Thị phần doanh thu kiều hối của các ngân hàng TMCP Việt Nam
3.2.1.2. Nâng cao vị thế trên trường quốc tế của ngân hàng, tăng cường hoạt động ngoại giao với các ngân hàng nước ngoài.
động ngoại giao với các ngân hàng nước ngoài.
Đây là công việc của bản thân nội tại của Ngân hàng, chỉ khi công tác ngoại giao thật tốt, công việc này mới có thể thành công.
Có thể thấy đơn giản: Một ngân hàng có thể thiết lập được quan hệ đại lý với một ngân hàng nước ngoài, chỉ có thể qua 2 con đường:
> Ngân hàng nước ngoài tìm đến với ngân hàng nội địa: Con đường này chỉ dành cho những ngân hàng nội địa có danh tiếng và năng động với những dịch vụ
ngân hàng
đại lý, là một ngân hàng có tiếng vang với quốc tế về những gì họ làm được với các
nghiệp vụ thanh toán quốc tế và ngân hàng đại lý, đó như một lời quảng cáo hữu hiệu
cho tất cả những đơn hàng họ nhận được nhằm cung cấp dịch vụ ngân hàng
quốc tế
cho các ngân hàng nước ngoài.
> Ngân hàng nội địa tìm đến với ngân hàng nước ngoài: Con đường này chính là việc các ngân hàng nội địa tự tìm đến những ngân hàng nước ngoài nhằm giao
dịch và
thiết lập được thỏa ước ngân hàng về quan hệ đại lý, công việc này chính là sự
tự PR
cho bản thân ngân hàng, đồng thời tiến đến việc kí hợp đồng dài hạn với đối tác khi
đối tác nhận thấy những điều kiện của ngân hàng nội địa là đủ để phát triển quan hệ
đại lý và những yêu cầu của bên ngân hàng nội địa là chấp nhận đươc. Với tình trạng
nền kinh tế nói chung và tình trạng hệ thống ngân hàng nói riêng, đây là con đường
Một số biện pháp đề xuất nhằm cải thiện công tác ngoại giao của ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam:
> Liên kết với ngân hàng thương mại trong nước theo khối ngoại giao: Cách thức này đó là khi nhiều ngân hàng có thể tạo thành một khối. Khi thành lập một khối như
vậy, tiếng nói của khối ngân hàng sẽ lớn hơn và có uy tín hơn , qua đó nhằm tự
PR cho
bản thân và dành được sự quan tâm của các ngân hàng nước ngoài cho khối
ngân hàng
đó, qua đó thiết lập dần sự quan tâm của các ngân hàng nước ngoài cho bản thân ngân
hàng nội địa trong khối. Hiện tại, của ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng hải Việt
Nam đang tập trung phát triển một khối ngoại giao như vậy với các ngân hàng như
Ngân hàng quân đội, ngân hàng thương mại cổ phần TPbank... nhằm thực hiện hiệu
quả công tác ngoại giao.
> Tự PR cho bản thân thong qua mạng lưới ngân hàng quốc tế. Công tác ngoại giao này được một số ngân hàng Trung Quốc thực hiện khá tốt giai đoạn 2006 -2007,
lúc đó, các ngân hàng đó đã tự quảng bá các dịch vụ ngân hàng đại lý của mình cho
các đối tác thông qua mạng lưới ngân hàng quốc tế, qua hiệp hội ngân hàng sử dụng
phương thức điện SWIFT, tiêu biểu cho sự thành công này là Zhejiang Tailong Commercial Bank, Shenzen Development Bank. Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Hàng hải Việt Nam cũng có thể học theo sang kiến này, khi mà tiếng nói và uy
tín của
đó, khi Việt Nam gia nhập thành công WTO, Bộ Công thương đã đứng ngoài cuộc đua giữa các ngân hàng trong phát triển quan hệ đại lý. Việc xin lại giấy giới thiệu của bộ trong thời gian hiện tại có thể là khó khăn, nhưng công cuộc này chính là việc áp dụng chính sách quá khứ cho hiện tại, khi mà cuộc đua về quan hệ đại lý diễn ra không đồng đều. Với sự phát triển và nền tảng của những ngân hàng quốc doanh lớn đã làm cho ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam trở nên lép vế phần nào trong công cuộc đó, việc chứng minh khả năng của mình với Bộ Công Thương và xin thành công giấy giới thiệu nhằm tìm kiếm được đối tác là một việc làm khá táo bạo và có thể đem kết quả tốt hơn về ngoại giao và đối tác với nước ngoài.