Tồn tại và nguyên nhân

Một phần của tài liệu 176 PHÁT TRIỂN QUAN hệ đại lý đối với NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN HÀNG hải VIỆT NAM PHỤC vụ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ,KHOÁ LUẬN tốt NGHIỆP (Trang 66 - 70)

Thị phần doanh thu kiều hối của các ngân hàng TMCP Việt Nam

2.3.2. Tồn tại và nguyên nhân

2.3.2.1. Tồn tại

Tuy có một số ưu điểm kể trên, nhưng trên hết, MaritimeBank vẫn còn chứa đựng nhiều tồn tại trong bản thân ngân hàng, những tồn tại đó đặt ra mục tiêu cho ngân hàng phải đổi mới và phát triển theo một hướng có thể cải thiện tình hình trong tương lai:

Tồn tại trong chỉ tiêu định tính:

> Rủi ro công nghệ, rủi ro hoạt động, rủi ro tỷ giá: Những rủi ro này vẫn tồn tại trong những nghiệp vụ ngân hàng đại lý của ngân hàng, tuy được kiểm soát

nhưng vẫn

có ghi nhận được nhiều trường hợp sai sót. Tốc độ nhận biết và dự đoán rủi ro còn

chưa cao, nên khả năng phòng tránh cũng chưa thật sự tốt

> Khả năng bôi trơn các nghiệp vụ thanh toán quốc tế còn chưa thật sự mượt mà: Hệ thống mạng lưới ngân hàng đại lý do còn ít với chỉ 600 ngân hàng đại lý và hoạt

động không liên tục đã làm cho một số thời điểm nghiệp vụ thanh toán quốc tế hoạt

Tồn tại trong chỉ tiêu định lượng:

> Số lượng ngân hàng đại lý và tốc độ phát triển số lượng ngân hàng đại lý: Có thể thấy rõ số lượng ngân hàng đại lý chỉ dừng lại ở 620 ngân hàng là 1 con số chưa

thật sự cạnh tranh với top những ngân hàng lớn ở Việt Nam trong lĩnh vực này, mục

tiêu của Martimebank là một ngân hàng dẫn đầu trong thanh toán quốc tế, thì

con số

này là chưa thật sự ấn tượng. Tốc độ phát triển số lượng ngân hàng đại lý cũng chưa

đồng đều và ổn định qua các năm, số ngân hàng tính theo giá trị tuyệt đối gia tăng

hàng năm vẫn chưa cao, so với mức tăng của các ngân hàng lớn. Bên cạnh đó,

một số

thị trường tiềm năng như Mỹ và Úc, MaritmeBank vẫn chưa thật sự chú trọng

việc mở

rộng thị trường, số ngân hàng đại lý ở các khu vực này còn ít và hoạt động chưa hiệu

quả.

> Số lượng sản phẩm và gói sản phẩm: Như ta đã phân tích ở trên, số lượng sản phẩm và gói sản phẩm của Maritmebank ở mức chấp nhận được so với những ngân

hàng khác, có tính cạnh tranh về số lượng dịch vụ, nhưng về chất lượng dịch vụ còn

chưa được đầu tư tốt và hiệu quả. Dẫn đến việc Maritmebank mất một phần

không nhỏ

khách hàng vào tay những ngân hàng khác như Vietcombank hay BIDV,.. .với

cùng 1

sản phẩm tương tự.

> Thị phần tính theo doanh thu: Về thị phần, với những yếu tố đã nói ở trên, không khó để nhận ra khả năng cạnh tranh về thị phần của Maritimebank là

của Martimebank cũng không cao, với số năm hoạt động 23 năm và hoạt động ngân hàng đại lý từ những ngày bắt đầu, nhưng Maritmebank chỉ thật sự hoạt động ngân hàng đại lý một cách hiệu quả từ năm 2005, và trải qua song gió cùng nền kinh tế vì những biến động giai đoạn 2008 - 2012.

Bên cạnh nguyên nhân cốt lõi đó, có thể kể ra một số nguyên nhân như:

> Chất lượng sản phẩm dịch vụ chưa thật sự được trau chuốt để có thể đáp ứng một cách sâu sát nhu cầu của khách hàng doanh nghiệp, qua đó đã bị mất đi một số

lượng lớn khách hàng vào tay những ông lớn như BIDV, hay Vietcombank, với chất

lượng và uy tín cao hơn.

> Số lượng sản phẩm dich vụ cũng chưa ở mức cao khi chỉ dừng lại ở 4 gói sản phẩm chuyên biệt, nên phân khúc người sử dụng chưa được cụ thể hóa đến mức tận

thu nguồn lực.

> Đội ngũ cán bộ tuy trẻ và có chuyên môn, nhưng với thực trạng năm 2013, Maritmebank đã sa thải 1343 nhân viên, có thể thấy chất lượng và nghiệp vụ của nhân

viên chưa đáp ứng được nhu cầu của nghiệp vụ thanh toán quốc tế và ngân hàng

đại lý

hiện tại cũng như những nghiệp vụ sinh lợi chính cho ngân hàng.

> Hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng còn chưa được làm chủ một cách hoàn hảo, nguyên nhân là do Martimebank vừa áp dụng một hệ thống công nghệ ngân hàng

hoàn toàn mới, đó vừa là lợi thế vừa là thách thức cho Maritimebank, khi mà với những nghiệp vụ cũ được xử lí trong công nghệ mới có thể xảy ra lỗi trong

những lần

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Qua phân tích số liệu và luận giải những vấn đề thực tế về năng lực phát triển quan hệ đại lý của Ngân hàng Thuơng mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam, chuơng 2 trình bày:

• Khái quát về Ngân hàng Thuơng mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam

• Đánh giá khả năng phát triển quan hệ đại lý của Ngân hàng Thuơng mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam phục vụ thanh toán quốc tế thông qua mô hình SWOT Thông qua các chỉ tiêu đánh giá và hệ thống số liệu của Ngân hàng Thuơng mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam và một số ngân hàng khác để thấy thực trạng phát triển quan hệ đại lý của Ngân hàng Thuơng mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam phục vụ thanh toán quốc tế

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu 176 PHÁT TRIỂN QUAN hệ đại lý đối với NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN HÀNG hải VIỆT NAM PHỤC vụ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ,KHOÁ LUẬN tốt NGHIỆP (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w