Cơcấu tín dụng theo ngành nghề

Một phần của tài liệu 079 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và hạn CHẾ rủi RO TRONG HOẠT ĐỘNG tín DỤNG tại NGÂN HÀNG đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 62)

Cho vay theo ngành nghề: trước đây ngành nghề cho vay đối với ca hát cũng đã được BIDV theo dõi tuy nhiên không có tiêu trí rõ ràng, độ chính xác không cao và không đồng nhất. Từ khi hệ thống xếp hạng TD ra đời, ngành nghề cho với KH mới được quản lý tương đối bài bản và có hệ thống. Theo hệ

48

Luận văn thạc sỹ Học viện ngân hàng

thống xếp hạng nội bộ, cho vay theo ngành nghề của KH được phân thành 35 ngành chính. Trong đó cho vay theo ngành xây dựng (cho vay xây lắp) chiếm tỷ trọng cao nhất, tiếp theo là dư nợ cho vay các ngành kinh tế như thương mại công nghiệp nặng (đặc biệt là ngành điện, than, dàu khí), thương mại công nghiệp nhẹ, sản xuất xi măng, sản xuất vật liệu xây dựng....

So với những năm trước đây, tỷ trọng cho vay xây lắp đa giảm đáng kể nếu như năm 2003 tỷ trọng này là 29% thì cho đến nay tỷ trọng này đã giảm còn 19,7%. Trên cơ sở một số ngành kinh doanh có tỷ trọng DN lớn, nhóm một số ngành có tính chất giống nhau và các ngành kinh doanh nhỏ lẻ cho vào các nhóm ngành khác như: SX đồ gia dụng, y tế, bưu chính, dầu khí... Bảng thống kê dư nợ theo ngành như sau:

Bảng 2.6 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo ngành nghề

- TD bán lẻ____________ 17,25 2 %14.4 4 16,50 %10.86 2 18,78 10.07% 2. CV theo ngành_______ 102,30 7 100 % 135,468 100 % 167,73 7 100 % - Xây dựng cơ bản______ 25,51 8 24.9 % 28,17 4 20.5 % 33,04 4 19.7 % - TM, CN, hàng tiêu dùng_________________ 16,47 1 16.1 % 24,52 0 18.1 % 30,69 6 18.3 % - Cơ khí, đóng tàu, thép, khai mỏ và chế biến 12,27 7 % 12 0 13,14 % 9.7 3 18,28 %10.9 - SX xi măng, sx VLXD- KD BĐS, Hạ tầng cơ 1 10,23 % 10 7 13,54 10% 6 15,09 9% sở, khách sạn nhà hàng._________________ 7,98 0 7.8 % 10,83 7 8% 15,09 6 9%

- Nông lâm nghiệp và thủy hải sản____________ 9,20 8 9 % 12,19 2 9% 14,76 1 8.8 % - KD vận tải và kho bãi 2 4,09 % 4 5,690 % 4.2 8,722 % 5.2 - Khác_______________ 16,53 0 16.2 % 27,77 1 20.5 % 32,03 8 19.1 %

Giá trị TS ' theo dõi hạch toán Giá trị TS

Loại tài sản Tình trạng pháp lý Khả năng phát mại

BĐS ĐS GT CG TS khá c Bo sung Hợp lệ Hợp pháp Rấtdễ PM Dễ PM B.T Khó PM Rất khó PM Ko thể PM 239.3 137. 6 58.2 3.9 39.6 7 9. 1 7 158.5 39.4 68.7 78.8 27 4 21.4 Đã HT 192.8 101. 2 50.8 3.9 37 3. 1 35. 5 154.1 28. 8 66.1 59. 6 25.5 2.5 10.3 Chưa HT 46. 5 36.4 4 7. 82 6 2. 6 6. 35.5 4.4 10.6 2.6 19.2 1.5 1.5 11.1

(nguồn: Báo cáo Tín dụng BIDVnăm 2007, 2008, 2009)

Bám sát mục tiêu phát triển kinh tế, định hướng hoạt động ngân hàng và kế hoạch kinh doanh, toàn hệ thống BIDV đã thực hiện tăng cường kiểm

49

Luận văn thạc sỹ Học viện ngân hàng

soát tín dụng, chủ động kết hợp kiểm soát tăng trưởng tín dụng với cơ cấu lại để nâng cao chất lượng tín dụng, kiểm soát cho vay các ngành, lĩnh vực kinh tế có tỷ trọng vay lớn, có tiềm ẩn rủi ro, đẩy mạnh cho vay các khu vực tiềm năng mang lại hiệu quả cao. Hoạt động tín dụng đạt kết quả quan trọng trong tham gia các chương trình, dự án kinh tế trọng điểm quốc gia, góp phần tham gia phát triển doanh nghiệp và phát triển kinh tế đất nước. Bên cạnh đó, hoạt động tín dụng cũng bộc lộ những điểm yếu như: nợ quá hạn cao và diễn biến phức tạp, cơ cấu tín dụng một số ngành và lĩnh vực kinh tế chưa hợp lý, tiềm ẩn rủi ro. Cơ cấu TD năm 2008 và 2009 thể hiện theo biều đồ sau:

Năm 2008 Năm 2009

Hình 2.7 Cơ cấu cho vay theo loại hình kinh tế 2.2.5. Thực trạng Tài sản đảm bảo và quản lý tài sản đảm bảo.

Bảng 2.8 Tình trạng về tài sản đảm bảo thời điểm 31/12/2009

(Nguồn: Báo cáo tín dụng 2009 BIDV)

Tổng giá trị TSĐB của các khoản dư nợ vay nội bảng của BIDV đến 31/12/2009 là 239.328 tỷ đồng trong đó giá trị TSĐB đang được theo dõi trong

ST T Nhóm nợ Xếp hạng KH Đặc điểm chính

Luận văn thạc sỹ Học viện ngân hàng

hệ thống thông tích hợp thông tin của BIDV (SIBS) là 192.800 tỷ đồng (tài sản đã hạch toán).

Giá trị TSĐB tập trung nhiều nhất ở bất động sản - chiếm tới 57%, động sản chiếm 24% và phần giá trị tài sản đảm bảo khác (như quyền đòi nợ, khối lượng xây dựng hoàn thành chờ thanh toán, cổ phiếu...) chiếm tỷ trọng 17%.

Giá trị TS chưa đủ điều kiện hạch toán chiếm 66% tổng giá trị TS; giá trị tài sản hợp lệ (chưa đủ điều kiện hạch toán) chiếm 30% tổng giá trị TS; giá trị tài sản bổ sung chiếm 4% tổng giá trị TS.

Giá trị TS có thể phát mại và rất dễ phát mại chiếm 78% tổng giá trị TS. Tài sản đảm bảo nợ của các doanh nghiệp nhà nước phần lớn chưa đảm bảo đầy đủ pháp lý về quyền sở hữu do vậy tính thanh khoản chưa cao.

2.3. QUẢN LÝ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦANGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Thực hiện đúng nội dung đề án cơ cấu lại tài chính NHTM được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, tập trung lực lượng xử lý dứt điểm nợ nợ xấu tồn đọng và tài sản liên quan đến nợ xấu. Đồng thời với việc phân loại nợ xấu tồn đọng, BIDV cũng xác định cụ thể phạm vi, nguyên tắc và cơ chế xử lý đối với từng loại, từng nhóm nợ: Đối với nợ xấu là các khoản nợ còn dư nợ đến thời điểm 31/12/2000 được xử lý theo Đề án được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, các khoản nợ xấu sau 31/12/2000, BIDV chủ động xử lý theo cơ chế hiện hành.

2.3.1. Xếp hạng tín dụng nội bộ tại BIDV.

Công tác quản lý nợ xấu của BIDV được phân tích dựa trên 2 giác độ: phân loại nợ xấu và xử lý nợ xấu. Theo đó công tác quản lý nợ xấu tại BIDV bao gồm các nội dung chính sau:

Năm 2006 BIDV với sự tư vấn của Công ty kiểm toán quốc tế E&Y đã xây dựng và chạy thử chương trình xếp hạng tín dụng nội bộ làm cơ sở cho việc phân loại nợ theo Điều 7- QĐ 493.

Ngày 20/10/2006, Tổng giám đốc BIDV ban hành Quyết định 8598/QĐ-BNC nhằm xây dựng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. Điểm nổi bật của hệ thống này là khách hàng tín dụng của BIDV được xem xét một cách toàn diện đầy đủ, từ các yếu tố ngành kinh tế, quy mô và loại hình DN đến các yếu tố tài chính (chỉ tiêu thanh khoản, thu nhập ... ) và phi tài chính

51

Luận văn thạc sỹ Học viện ngân hàng

(trình độ quản lý, mối quan hệ với ngân hàng....). Từ đó khách hàng được phân thành 4 nhóm chính và 10 nhóm nhỏ.

Trên cơ sở hệ thống tín dụng nội bộ và được sự cho phép của Ngân hàng Nhà nước, BIDV ban hành Quyết định 9365/QĐ-BIDV Ban hành chính sách phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro. Từ tháng 11/2006, BIDV bắt đầu triển khai hệ thống phân loại nợ theo điều 7- Quyết định 493/2005 trong toàn bộ hệ thống đối với các khách hàng có dư nợ trên 5 tỷđ. Theo đó việc phân loại nợ được thực hiện song song cả theo điều 6 và điều 7- Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN.

Hoạt động cho vay tại BIDV theo điều 7- Quyết định 493 gồm 5 loại dựa trên một hệ thống tính toán bao gồm các chỉ tiêu định tính và định lượng như:

Nhóm 1 AAA Đây là khách hàng có mức xếp hạng cao nhất. Khả năng hoàn trả khoản vay của khách hàng được xếp hạng này là đặc biệt tốt.______________________________________

AA Khách hàng xếp hạng AA có năng lực trả nợ không kém nhiều so với khách hàng được xếp hạng AAA. Khả năng hoàn trả khoản nợ của khách hàng được xếp hạng này là rất tốt.__________________________________________

Khách hàng xếp hạng A có thể có nhiều khả năng chịu

tác động tiêu cực của các yếu tố bên ngoài và các điều kiện kinh tế hơn các khách hàng được xếp hạng cao hơn. Tuy nhiên khả năng trả nợ vẫn được đánh giá là tốt

1 Nhóm 2 BBB Khách hàng xếp hạng BBB có các chỉ số cho thấy khách hàng hoàn toàn có khả năng hoàn trả đầy đủ các khoản nợ.

Tuy nhiên, các điều kiện kinh tế bất lợi và sự thay đổi của các yếu tố bên ngoài có nhiều khả năng hơn trong việc làm

^BB Khách hàng xếp hạng BB ít có nguy cơ mất khả năng trả

nợ hơn các nhóm từ B đến D. Tuy nhiên, các khách hàng này đang phải đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn hoặc các ảnh hưởng từ các điều kiện kinh doanh, tài chính và kinh tế bất lợi, các ảnh hưởng này có khả năng dẫn đến sự suy giảm khả năng trả nợ của khách hàng.

3 Nhóm 3 B Khách hàng xếp hạng B có nhiều nguy cơ mất khả năng trả nợ hơn các khách hàng nhóm BB. Tuy nhiên, hiện thời khách hàng vẫn có khả năng hoàn trả khoản vay. Các điều kiện kinh doanh, tài chính và kinh tế nhiều khả năng ảnh hưởng đến khả năng hoặc thiện chí trả nợ của khách hàng.

CCC Khách hàng xếp hạng CCC hiện thời đang bị suy giảm

khả năng trả nợ, khả năng trả nợ của khách hàng phụ thuộc vào độ thuận lợi của các điều kiện kinh doanh, tài chính và kinh tế. Trong trường hợp có các yếu tố bất lợi xảy ra, khách hàng có nhiều khả năng không trả được nợ.

^CC Khách hàng xếp hạng CC hiện thời đang bị suy giảm

nhiều khả năng trả nợ.

Nhóm 4 ~C Khách hàng xếp hạng C trong trường hợp đã thực hiện

các thủ tục xin phá sản hoặc có các động thái tương tự nhưng việc trả nợ của khách hàng vẫn đang được duy trì.

1 Nhóm 5 ^D Khách hàng xếp hạng D trong trường hợp đã mất khả

năng trả nợ, các tổn thất đã thực sự xảy ra; không xếp hạng D cho các khách hàng mà việc mất khả năng trả nợ mới chỉ là khả năng, dự kiến.

52

(Nguồn: Quyết định 8598/QĐ-BNC - Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ;

Quyet định 0658/QĐ-QLTD1)

Năm 2006 BIDV thực hiện phân loại nợ theo cả điều 6 và điều 7 Quyết định 493. Tuy nhiên nợ xấu được phân loại theo điều 7 (với DN xấu là 8.639 tỷ đồng chiếm 9,1% Tổng Dư nợ) cao hơn so với nợ xấu phân loại theo Điều 6 (với DN xấu là 3.063 tỷ đồng chiếm 3,2% Tổng Dư nợ) do kết quả phân loại nợ xấu theo điều 7- QĐ 493 đã phản ánh tương đối chính xác thực trạng nợ xấu tại BIDV. Phân loại theo Điều 7 dựa trên sự kết hợp của yếu tố định tính và định lượng. Ngoài tiêu chí định lượng như Điều 6, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV còn căn cứ vào năng lực thực sự về tài chính của khách hàng (thông qua chỉ số tài chính, đáp ứng tốt các yêu cầu của ngành...).

Mặt khác, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cho kết quả phân loại nợ của một khách hàng dựa trên kết quả đánh giá của một thời kỳ dài về các mặt hoạt động của doanh nghiệp đó và quan hệ của họ với BIDV, vì thế kết quả đánh giá sẽ có độ chính xác cao hơn việc phân loại nợ dựa trên Điều 6 chỉ đơn thuần dựa trên dữ liệu tại thời điểm đánh giá.

Luận văn thạc sỹ Học viện ngân hàng

2.3.2. Chính sách tín dụng áp dụng cho từng nhóm khách hàng tạiNHĐT&PTVN. NHĐT&PTVN.

Chính sách khách hàng của BIDV được ban hành theo Quyết định số 9488/QĐ-TD3 ngày 01/12/2006 và ban hành chính sách cấp tín dụng đối với doanh nghiệp theo quyết định số 0658/QĐ ngày 15/07/2009 áp dụng đối với từng đối tượng khách hàng theo định hướng phát triển của BIDV, nhằm lựa chọn và thu hút được các khách hàng mục tiêu, khách hàng chiến lược và khách hàng có chất lượng tốt nhất cho BIDV; theo đó:

Chính sách đối với khách hàng xếp hạng AAA:

- BIDV đáp ứng tối đa và kịp thời nhu cầu về tín dụng đối với khách hàng trên cơ sở phải đảm bảo giới hạn cho vay, bảo lãnh tối đa đối với một khách hàng, nhóm khách hàng theo quy định hiện hành:

+ Đối với cho vay đầu tư dự án: BIDV đáp ứng tối đa 85% tổng mức đầu tư của dự án và khách hàng phải có vốn chủ sở hữu (bằng tiền và/hoặc hiện vật) tham gia vào dự án tối thiểu 15% tổng mức đầu tư của dự án.

+ Đối với cho vay vốn lưu động, cấp bảo lãnh: Khách hàng được áp dụng phương thức cấp tín dụng theo hạn mức.

- Nhóm khách hàng này được xem xét không bị áp dụng các chính sách hạn chế trong việc cấp tín dụng đối với các lĩnh vực, ngành kinh tế mà BIDV không ưu tiên phát triển trong từng thời kỳ.

- Về TSĐB: Khách hàng được BIDV xem xét cho vay, bảo lãnh khi đáp ứng tỷ lệ tài sản bảo đảm tối thiểu 20%.

Khách hàng xếp hạng AA:

- Áp dụng như đối với nhóm AAA nhưng về TSĐB: Khách hàng được BIDV xem xét cho vay, bảo lãnh khi đáp ứng tỷ lệ tài sản bảo đảm tối thiểu 30%, trừ trường hợp quy định tại Điểm b Khoản 3 Điều 6 Văn bản này.

Khách hàng xếp hạng A:

BIDV đáp ứng kịp thời nhu cầu về tín dụng đối với khách hàng trên cơ sở phải đảm bảo giới hạn cho vay, bảo lãnh tối đa đối với một khách hàng, nhóm khách hàng theo quy định hiện hành.

- Đối với cho vay đầu tư dự án: BIDV đáp ứng tối đa 83% tổng mức đầu tư của dự án và khách hàng phải có vốn chủ sở hữu (bằng tiền và/hoặc hiện vật) tham gia vào dự án tối thiểu 17% tổng mức đầu tư của dự án.

- Đối với cho vay vốn lưu động, cấp bảo lãnh: Khách hàng được áp dụng phương thức cấp tín dụng theo hạn mức.

Luận văn thạc sỹ Học viện ngân hàng

- Về TSĐB: Khách hàng được BIDV xem xét cho vay, bảo lãnh khi đáp ứng tỷ lệ tài sản bảo đảm tối thiểu 50%.

Khách hàng xếp hạng BBB:

BIDV đáp ứng hợp lý nhu cầu về tín dụng đối với khách hàng trên cơ sở phải đảm bảo giới hạn cho vay, bảo lãnh tối đa đối với một khách hàng, nhóm khách hàng theo quy định hiện hành.

- Đối với cho vay đầu tư dự án: BIDV đáp ứng tối đa 80% tổng mức đầu tư của dự án và khách hàng phải có vốn chủ sở hữu (bằng tiền và/hoặc hiện vật) tham gia vào dự án tối thiểu 20% tổng mức đầu tư của dự án.

- Đối với cho vay vốn lưu động, cấp bảo lãnh: Khách hàng được xem xét áp dụng phương thức cấp tín dụng theo hạn mức, nhưng khuyến khích áp dụng phương thức cấp tín dụng theo món căn cứ trên từng phương án kinh doanh hiệu quả.

- Về TSĐB: Khách hàng được BIDV xem xét cho vay, bảo lãnh khi đáp ứng tỷ lệ tài sản bảo đảm tối thiểu 70%.

Khách hàng xếp hạng BB:

- BIDV duy trì quan hệ tín dụng ở mức cần thiết để hỗ trợ khách hàng đang quan hệ tín dụng tại BIDV tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo nguồn thu trả nợ đối với dư nợ hiện tại, thực hiện từng bước giảm dần dư nợ.

+ Đối với cho vay đầu tư dự án: BIDV không khuyến khích cho vay đầu tư dự án với đối tượng khách hàng này, trường hợp cần thiết khách hàng phải có vốn chủ sở hữu (bằng tiền và/hoặc hiện vật) tham gia vào dự án đầu tư tối thiểu 25% tổng mức đầu tư của dự án.

+ Đối với cho vay vốn lưu động, cấp bảo lãnh: hạn chế áp dụng phương thức cấp tín dụng theo hạn mức, chủ yếu áp dụng phương thức cấp tín dụng theo món căn cứ trên từng phương án kinh doanh hiệu quả.

+ Hỗ trợ, tư vấn khách hàng trong việc giải quyết các khó khăn tạm thời để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của khách hàng, đảm bảo khả năng trả nợ vay ngân hàng.

- Khách hàng mới có mức xếp hạng BB được BIDV xem xét cấp tín dụng khi khách hàng có vốn chủ sở hữu (bằng tiền và/hoặc hiện vật) tham gia

Một phần của tài liệu 079 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và hạn CHẾ rủi RO TRONG HOẠT ĐỘNG tín DỤNG tại NGÂN HÀNG đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w