Quản trị rủi ro tín dụng bằng biện pháp đặt ra hạn mức cho vay

Một phần của tài liệu 079 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và hạn CHẾ rủi RO TRONG HOẠT ĐỘNG tín DỤNG tại NGÂN HÀNG đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 48)

hoặc tỷ lệ mà họ sở hữu. Giới hạn cho vay các đối tác liên quan ở mức 10%

vốn tự có của NH.

- Singapore: NH không được cho phép tham gia vào các hoạt động phi tài chính. Cùng không được phép đầu tư hơn 10% vốn vào các công ty hoạt

động phi tài chính. Mức đầu tư vào một công ty đơn lẻ giới hạn ở 2%

vốn tự

có của NH, tổng vốn đầu tư giới hạn ở mức 10% vốn tự có của NH. - Thái Lan: giới hạn đầu tư ở mức 10% vốn khách vay và 20% vốn của

NH. Giới hạn cho vay nhóm khách hàng ở mức 5% vốn NH, 50% giá trị ròng

của doanh nghiệp và 25% giá trị nợ.

1.3.3. Quản trị rủi ro tín dụng bằng biện pháp đặt ra hạn mức chovay. vay.

Phòng ngừa rủi ro do tập trung tín dụng là hoạt động được xem là thường xuyên của NH các nước trong việc quản lý danh mục TD của mình. Biện pháp sử dụng là đặt ra các hạn mức cho vay dựa trên vốn tự có của NH đối với khách hàng vay riêng lẻ hay nhóm khách hàng vay.

- Hồng kông: giới hạn cho vay khách hàng đơn lẻ ở mức 25% vốn tự có của NH.

- Hàn Quốc: giới hạn cho vay khách hàng đơn lẻ ở mức 20% vốn tự có của NH và giới hạn cho vay nhóm khách hàng ở mức 25% vốn tự có của NH.

- Singapore: giới hạn cho vay khách hàng đơn lẻ ở mức 25% vốn tự có của NH.

- Thái Lan: giới hạn cho vay khách hàng đơn lẻ ở mức 25% vốn tự có của NH.

- Thái Lan: giới hạn cho vay khách hàng đơn lẻ ở mức 25% vốn tự có của NH.

- Hồng kông: sử dụng mô hình CAMEL (Capital: vốn, Assets: tài sản,

Một phần của tài liệu 079 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và hạn CHẾ rủi RO TRONG HOẠT ĐỘNG tín DỤNG tại NGÂN HÀNG đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 48)