Thống kê mô tảcác yếu tốbiến quan sát của các biếnđộc lập

Một phần của tài liệu Nguyễn-Hữu-Tú (Trang 62)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU

2.2 Đánh giá cúa khách hàng vềchất lượng dịch vụchăm sóc khách hàng tại VNPT

2.2.1.2.1 Thống kê mô tảcác yếu tốbiến quan sát của các biếnđộc lập

Yếu tố “Tinh thần, thái độ, phong cách làm việc của nhân viên”

Bảng 2.7. Bảng thống kê mô tả các biến quan sát của yếu tố“ TT

Giá trị trung bình

Độ lệch chuẩn

TT1: Nhân viên luôn chào hướng mắt về

khách hàng khi bắt đầu phục vụ. 3,40 0,811

TT2: Có những cửchỉthân thiện, lịch sự,

nhã nhặn với khách hàng. 3,60 0,822

TT3: Luôn chú ý lắng nghe ý kiến của

khách hàng. 3,53 0,817

TT4: Không phân biệt đối xửkhách hàng. 3,57 0,825

TT5: Nhân viên luôn chào và cám ơn

khách hàng sau khi phục vụ. 3,50 0,787

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu SPSS)

Các biến quan sát hầu hết được đánh giá trên mức trung bình từ3,40đến 3,60 so với thang đo likert 5. Đặc biệt, được đánh giá cao nhất là biến quan sát “Có những cửchỉthân thiện, lịch sự, nhã nhặn với khách hàng.”, thấp nhất là “Nhân viên luôn chào hướng mắt vềkhách hàng khi bắt đầu phục vụ.”.

Yếu tố “Khảnăng cung cấp thông tin và giải đáp thắc mắc của khách hàng”

Bảng 2.8.Thống kê mô tả các biến quan sát của yếu tố “CC”

Giá trị

trung bình Độ lệch chuẩn

CC1: Hiểu biết và cung cấp đầy đủ thông tin vềsản phẩm và dịch vụcủa

công ty 3,81 1,067

CC2: Giải đáp hầu hết các thắc mắc

của khách hàng 3,75 1,067

CC3: Khảnăng phối hợp tốt giữa các nhân viên nhằm đápứng tối đa nhu cầu khách hàng.

3,81 1,051

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu SPSS)

Trong mẫu nghiên cứu giá trị trung bìnhđánh giá của khách hàng đối với 4 yếu tốbiến “Khả năng cung cấp thông tin và giải đáp thắc mắc của khách hàng” từ 3,75– 3,81 nằm trong khoảng 3,43 – 4,23 là khoảng đồng ý. Trong đó yếu tố “Hiểu biết và cung cấp đầy đủthông tin vềsản phẩm và dịch vụcủa công ty” và ‘’ Khả năng phối hợp tốt giữa các nhân viên nhằm đápứng tối đa nhu cầu khách hàng’’ được đánh giá cao nhất với giá trị trung bìnhđánh giá là 3,81 và yếu tố thấp nhất là “Giải đáp hầu hết các thắc mắc của khách hàng” với giá trị trung bình là 3,75.

Yếu tố “Trang phục, tác phong, ý thức làm việc”

Bảng 2.9. Thống kê mô tả các biến quan sát của yếu tố” TP

Giá trị trung bình

Độ lệch chuẩn

TP1: Nhân viên luôn mặc đồng phục

và đeo thẻnhân viên ngay ngắn. 3,64 0,837

TP2: Đồng phục nhân viên phù hợp

và đẹp mắt. 3,70 0,740

TP3: Ngoại hình nhân viênđẹp,

đồng đều. 3,65 0,730

TP4: Gương mặt tươi tắn, khảái và

luôn vui vẻ. 3,68 0,755

TP5: Dáng điệu nhanh nhẹn, khỏe

mạnh. 3,65 0,782

TP6: Ý thức làm việc nghiêm túc,

không cẩu thả 3,64 0,764

TP7: Tác phong nhanh nhẹn, chu

đáo 3,60 0,758

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu SPSS)

Trong mẫu nghiên cứu, giá trị trung bìnhđánh giá của khách hàng đối với 7 yếu tốbiến “Trang phục, tác phong, ý thức làm việc” từ 3,60 – 3,70 nằm trong khoảng 3,43 đến 4,23 là khoảngĐồng ý. Trong đó yếu tố “Đồng phục nhân viên phù hợp và đẹp mắt” được đánh giá cao nhất với giá trị trung bìnhđánh giá là 3,70; yếu tố thấp nhất là “Tác phong nhanh nhẹn, chu đáo” với giá trị trung bình là 3,60. Từ đó, ta thấy khách hàng đánh giá khá caoĐồng phục nhân viên khi khách hàng sử dụng dịch vụ của VNPT Thừa Thiên Huế .

Yếu tố “Khả năng giao tiếp, ứng xử”

Bảng 2.10. Thống kê mô tả các biến quan sát của yếu tố” GT

Giá trị

trung bình Độ lệch chuẩn

GT1: Giọng điệu nhẹnhàng, dễnghe. 3,41 0,852

GT2: Ngôn ngữrõ ràng, mạch lạc. 3,26 0,852

GT3:Ứng xửnhanh nhẹn và xửlý tốt các

tình huống xảy ra. 3,53 0,876

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu SPSS)

Trong mẫu nghiên cứu giá trị trung bìnhđánh giá của khách hàng đối với 3 yếu tố biến “Khả năng giao tiếp, ứng xử” từ 3,26 – 3,53 nằm trong khoảng 2,62 – 3,42 là khoảng Trung lập và nằm trong khoảng 3,43 – 4,23 là khoảng đồng ý. Trong đó yếu tố “Ứng xửnhanh nhẹn và xửlý tốt các tình huống xảy ra” được khách hàng đánh giá cao nhất với giá trị trung bình là 3,53; yếu tố thấp nhất là “Ngôn ngữrõ ràng, mạch lạc” với giá trị trung bình là 3,26. Từ đó, ta thấy khách hàng đánh giá khá cao Khả năng giao tiếp, ứng xử dịch vụ chăm sóc khách hàng tại VNPT Thừa Thiên Huế.

Yếu tố “Trìnhđộ chuyên môn, nghiệp vụ”

Bảng 2.11. Thống kê mô tả các biến quan sát của yếu tố” TD

Giá trị

trung bình Độ lệch chuẩn

TD1: Nhân viên có đủtrìnhđộhọc vấn. 3,56 0,694

TD2: Khảnăng chuyên sâu vềchuyên môn, nghiệp

vụtốt. 3,58 0,668

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu SPSS)

Trong mẫu nghiên cứu giá trị trung bìnhđánh giá của khách hàng đối với 2 yếu tố biến “Trìnhđộ chuyên môn, nghiệp vụ” từ 3,56 – 3,58 nằm trong khoảng 3,43 – 4,23 là khoảng đồng ý. Trong đó yếu tố “Khảnăng chuyên sâu vềchuyên môn, nghiệp vụtốt” được khách hàng đánh giá cao nhất với giá trị trung bình là

3,58; yếu tố thấp nhất là “Nhân viên có đủtrìnhđộhọc vấn” với giá trị trung bình là 3,56. Từ đó, ta thấy khách hàng đánh giá cao trìnhđộ chuyên môn, nghiệp vụ dịch vụ chăm sóc khách hàng tại VNPT Thừa Thiên Huế.

2.2.1.2.2 Thống kê mô tả cho các biến quan sát của biến phụ thuộc “Ý định sử dụng dịch vụ’’

Bảng 2.12. Thống kê mô tả các biến quan sát của biến “YDSD

Giá trị trung bình

Độ lệch chuẩn

YDSD1: Tôi sẽsửdụng dịch vụ

của VNPT trong thời gian tới. 3,33 0,650

YDSD2: Tôi sẽgiới thiệu cho bạn

bè sửdụng dịch vụcủa VNPT. 3,21 0,635

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu SPSS)

Trong mẫu nghiên cứu, giá trị trung bìnhđánh giá của khách hàng đối với 2 yếu tố biến “Ý định sử dụng dịch vụ’’ từ 3,21– 3,33 nằm trong khoảng 2,62 đến 3,42 là Trung lập. Yếu tố được khách hàng đánh giá cao nhất là “Tôi sẽsửdụng dịch vụ của VNPT trong thời gian tới” với giá trị trung bình là 3,33; thấp nhất là yếu tố “Tôi sẽgiới thiệu cho bạn bè sửdụng dịch vụcủa VNPT” với giá trịtrung bình là 3,21. Điều này cho thấy, khách hàng đang xem xét sửdụng dịch vụtại VNPT Thừa Thiên Huế, do đó công ty cần có các chính sách ưa đãi khách hàng cũ đểtạo lòng trung thành khách hàng, giữchân khách hàng cũ và kiếm khách hàng mới tiềm năng.

2.2.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo

Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê dùng để kiểm tra sự chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát. Điều này liên quan đến hai khía cạnh là tương quan giữa bản thân các biến và tương quan của các điểm số của từng biến với điểm số toàn bộ các biến của mỗi người trả lời. Phương pháp này cho phép phân

tích loại bỏ những biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong mô hình nghiên cứu.

Tác giả thực hiện kiểm định độ tin cậy của các 5 biến độc lập với 20 biến quan sát, trong quá trình kiểm định độ tin cậy, không có biến nào bị loại ra khỏi mô hình. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha được thể hiện ở bảng dưới đây:

Bảng 2.13. Kiểm định độ tin cậy thang đo của các biến độc lập

Biến quan

sát Hệ số tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Yếu tố “Tinh thần, thái độ, phong cách làm việc của nhân viên” Cronbach's Alpha = 0,933 TT1 0,833 0,916 TT2 0,773 0,927 TT3 0,802 0,922 TT4 0,858 0,911 TT5 0,847 0,913

Yếu tố “Khả năng cung cấp thông tin và giải đáp thắc mắc của khách hàng” Cronbach's Alpha = 0,867

CC1 0,719 0,839

CC2 0,827 0,737

CC3 0,699 0,856

Yếu tố “Trang phục, tác phong, ý thức làm việc” Cronbach's Alpha = 0,918 TP1 0, 722 0,909 TP2 0, 709 0,910 TP3 0, 731 0,908 TP4 0, 729 0,908 TP5 0, 733 0,908 TP6 0,808 0,900 TP7 0,811 0,900

Yếu tố “Khả năng giao tiếp, ứng xử” Cronbach's Alpha = 0,711

GT1 0,590 0,545

GT2 0,498 0,659

GT3 0,503 0,655

Yếu tố “Trìnhđộ chuyên môn, nghiệp vụ’ Cronbach's Alpha = 0,579

TD1 0, 408 -

TD2 0,408 -

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu SPSS)

Kết quả kiểm định độ Cronbanch’s Alpha đối với 5 biến đều lớn hơn 0,5; hệ số tương quan biến tổng của 20 biến quan sát độc lập đều lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của các biến quan sát đều nhỏ hơn giá trị Cronbach’s Alpha của từng biếnđộc lập. Dựa vào kết quả kiểm định, không có biến nào bị loại ra khỏi mô hình, nên có thể kết luận rằng thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là khá phù hợp và đáng tin cậy, đảm bảo trong việc phân tích nhân tố khám phá EFA và các kiểm định khác.

Kết quảkiếm định không có biến nào có hệ số tương quan biến tổng < 0,3; nên có thể kết luận rằng thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là khá phù hợp và đáng tin cậy, đảm bảo trong việc phân tích nhân tố khám phá EFA.

Kết quả đánh giá độ tin cậy của nhân tố “Ý định sử dụng dịch vụ” cho hệ số Cronbach’s Alpha là: Hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Do đó thang đo “YDSD” cũng đảm bảo độ tin cậy để thực hiện các kiểm định tiếp theo.

Bảng 2.14. Kiểm định độ tin cậy thang đo của biến phụ thuộc

Biến quan sát Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha

nếu loại biến

“Ý định sử dụng dịch vụ” Cronbach's Alpha = 0,695

YDSD1 0,533 -

YDSD2 0,533 -

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu SPSS)

Biến phụ thuộc “YDSD” có 2 biến quan sát và dựa vào kết quả kiểm địnhđộ tin cậy có hệ số Cronbach’s Alpha 0,695 > 0,05 và 2 biến quan sátđều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn giá trị Cronbach’s Alpha chung. Do đó thang đo “YDSD” đảm bảo độ tin cậy để đưa vào thực hiện các kiểm định tiếp theo.

2.2.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Do không có biến nào bịloại khỏi mô hình nghiên cứu ta thực hiện phân tích nhân tốkhám khám phá EFA cho 5 biến độc lập và biến phụthuộc.

Phân tích nhân tố khám phá được sử dụng để rút gọn và tóm tắt các biến nghiên cứu thành khái niệm. Về mặt lý thuyết các biến đo lường thực hiện bởi câu hỏi trong bảng phỏng vấn tương quan với nhau và do đó chúng được rút gọn để có thể dễ quản lý. Thông qua phân tích nhân tố nhằm xác định và tìm ra nhân tố đại diện cho các biến quan sát. Phân tích nhân tố khám phá dựa vào các tiêu chuẩn và tin cậy.

Để rút trích những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng chất lượng dịch vụ tại VNPT - Huế được thực hiện bởi hệ số KMO (Kaiser Meyer-Olikin of Sampling Adequacy) và Bartlet’s Test.

- KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, 0,5 ≤ KMO ≤ 1 thì phân tích nhân tố là thích hợp (Hoàng Trọng & Chu

Nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, tập 2, trang 31, năm 2008).

-Đại lượng Bartlett’s test of sphericity là một đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến không có tương quan trong tổng thể. Nếu Sig. kiểm định này bé hơn hoặc bằng 0,05 kiểm định có ý nghĩa thống kê, có thể sử dụng kết quả phân tích EFA (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, tập 2, trang 30, năm 2008).

- Tiêu chuẩn Kaiser nhằm xác định số nhân tố được trích từ thang đo, để xác định cần xem xét giá trị Eigenvalue. Tiểu chuẩn phương sai trích nhằm xem xét phân tích nhân tố có thích hợp không.

2.3.3.1 Phân tích nhân tố biến độc lập

Việc nghiên cứu ý định sử dụng dịch vụsẽ chịu nhiều sự tác động từ nhiều yếu tố khác nhau. Để tìm ra xem yếu tố nào thực sự ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụthì cần tiến hành phân tích nhân tố khám phá từ 20 biến quan sát. Phân tích nhân tố sẽ giúp loại bỏ những biến quan sát để phản ánh một cách chính xác sự tác động của các yếu tố đến chất lượng dịch vụ.

Trước khi tiến hành phân tích nhân tố cần kiểm tra phương pháp này có phù hợp hay không. Thực hiện phân tích nhân tố lần đầu tiên, đưa 20 biến quan sát ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụchăm sóc khách hàng tại VNPT Thừa Thiên Huế

Bảng 2.15. Kiểm định KM O và Bartlett’ s Test

KMO and Bartlett's Test

Hệ số KMO 0, 849

Kiểm định Bartlett df 190

Sig. 0,000

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu SPSS)

Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s với KMO = 0,849 > 0,5 và < 1 nên phân tích nhân tố phù hợp. Giá trị Sig. của kiểm định Bartlett’s = 0,000 < 0,05 chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Như vậy, dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là hoàn toàn phù hợp.

Giá trị Eigenvalues đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố nào có Eigenvalues lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mô hình phân tích, nhân tố nào có Eigenvalues nhỏ hơn 1 bị loại khỏi mô hình nghiên cứu. Việc làm này giúp nâng cao độ tin cậy cũng như chính xác cho thang đo. Kết quả phân tích nhân tố khám phá rút ra được 5 nhân tố với giá trị Eigenvalues = 1,166 > 1 (phụ lục 5) thỏa mãnđiều kiện. Tổng phương sai trích là 72,70% > 50% (thỏa mãnđiều kiện) điều này chứng tỏ 72,70% sự biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 5 nhân tố này.

Bảng 2.16. Phân tích nhân tố khám phá EFA của biến độc lập

Ma trận xoay các thành phần Hệsốtải nhân tố 1 2 3 4 5 TP7 .863 TP6 .862 TP4 .807 TP1 .805 TP5 .786 TP2 .772 TP3 .760 TT3 .871 TT4 .870 TT5 .870 TT1 .857 TT2 .829 CC2 .927 CC1 .865 CC3 .850 GT1 .778 GT3 .773 GT2 .683 TD2 .821 TD1 .792

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu SPSS)

Giá trị tiêu chuẩn của hệ số tải Factor Loading cần phải phụ thuộc vào kích thước mẫu. Với từng kích thước mẫu khác nhau, mức trọng số nhân tố để biến quan sát có ý nghĩa thống kê là hoàn toàn khác nhau. Với điều tra nghiên cứu có kích thước mẫu là 121 nên hệ số tải tươngứng là 0,5.

Ma trận xoay nhân tố được thể hiện rõở bảng, tất cả các biến đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5 và các biến đều chỉ tải một nhân tố duy nhất nên phân tích nhân tố đạt yêu cầu. Phân tích nhân tố đã cho kết quả 20 biến được nhóm vào 5 nhân tố, các biến vẫn nhóm với nhau như mô hìnhđề xuất ban đầu nên tên gọi từng nhóm vẫn giữ nguyên. Các nhân tố sẽ được sử dụng để tính toán thành các biến mới cho việc phân tích hồi quy.

2.2.3.2 Phân tích nhân tố biến phụ thuộc

Bảng 2.17. Kiểm định KM O và Bartlett’ s Test về nhân tố biến phụ thuộc

KMO and Bartlett's Test

Hệ số KMO 0,500

Kiểm định Bartlett df 1

Sig. 0,000

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu SPSS)

Với kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s của biến phụ thuộc “YDSD” có giá trị Sig. trong kiểm định Bartlett’s = 0,00 < 0,05 chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể, hệ số KMO = 0,500đủ điều kiện nên việc phân tích nhân tố là thích hợp với dữ liệu mẫu.

Bảng 2.18. Phân tích nhân tố khám phá EFA của biến phụ thuộc

Ma trận xoay các thành phần Ý định sửdụng dịch vụ Hệsốtải nhân tố 1 YDSD1 0,875 YDSD2 0,875 Eigenvalue 2,248 Phương sai rút trích (%) 76,628

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu SPSS)

Thang đo đánh giá chung của khách hàng bao gồm 2 biến quan sát khi tiến hành phân tích EFA chỉ có một nhân tố rút trích với giá trị Eigenvalues = 1,533 > 1 và tổng phương sai trích là 76,628%, hệ số tải của 2 biến quan sát đều lớn hơn 0,5 nên tất cả các biến được giữ nguyên trong mô hình nghiên cứu.

Qua kiểm phân tích nhân tố khám phá EFA đạt yêu cầu, tác giả tiếp tục thực hiện phân tích tương quan hồi quy.

2.2.4. Phân tích tương quan và hồi quy2.2.4.1. Phân tích tương quan 2.2.4.1. Phân tích tương quan

Bảng 2.19. Phân tích tương quan Pearson

Correlations TT CC TP GTT TD YDSD Pearson Correlation TT Sig. (2-tailed) N Pearson CC Correlation Sig. (2-tailed)

N Pearson TP Correlation Sig. (2-tailed)

N Pearson GTT Correlation Sig. (2-tailed) N Pearson TD Correlation Sig. (2-tailed)

N Pearson Correlation YDSD Sig. (2-tailed) N 1 .116 .250** .494** .283** .598** .205 .006 .000 .002 .000 121 121 121 121 121 121 .116 1 .124 .102 .228* .482** .205 .174 .264 .012 .000 121 121 121 121 121 121 .250** .124 1 .270** .222* .371** .006 .174 .003 .015 .000 121 121 121 121 121 121 .494** .102 .270** 1 .202* .459** .000 .264 .003 .027 .000 121 121 121 121 121 121 .283** .228* .222* .202* 1 .439** .002 .012 .015 .027 .000 121 121 121 121 121 121 .598** .482** .371** .459** .439** 1 .000 .000 .000 .000 .000 121 121 121 121 121 121

Qua bảng trên ta thấy biến phụ thuộc là YDSD và các biến độc lập là TT, CC, TP, GTT, TD có mối tương quan với nhau, giá trị Sig. < 0,05 cho thấy sự tương quan này là có ý nghĩa về mặt thống kê, hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc “Ý định sử dụng dịch vụ” và các biến độc lập còn lại khá cao, 5 biến này sẽ được đưa vào mô hình hồi quy để giải thích cho ý định sử dụng dịch vụchăm sóc khách hàng tại VNPT Thừa Thiên Huế.

2.2.4.2. Phân tích hồi quy

Sau khi xem xét mức độ tương quan giữa các biến, mô hình lý thuyết phù hợp cho nghiên cứu gồm biến quan sát và ýđịnh sử dụng dịch vụ chăm sóc khách

Một phần của tài liệu Nguyễn-Hữu-Tú (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w