Quy luật thị giác là quân bài chủ trong tất cả các giác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng quy luật trí não của john medina trong dạy học phần hiđrocacbon hóa học lớp 11 (nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào)​ (Trang 64)

2.2.4.1 Giao tiếp bằng tranh, ảnh nhiều hơn trong tiết học

Việc lựa chọn đúng đắn cũng như kết hợp hài hòa giữa các phương tiện dạy học nhằm đạt hiệu quả cao trong dạy học, tuy nhiên còn phụ thuộc vào trình độ, nghệ thuật sư phạm, trình độ chuyên môn nhiệm vụ và vốn sống của người thầy. Tranh ảnh, mô hình, mẫu vật là hình ảnh thu nhỏ một hiện tượng hay vật chất hóa học nó có thể bộc lộ được các hình thái mà không một hiện tượng nào thể hiện rõ được. Do đó, tranh ảnh và mô hình vừa là phương tiện trực quan vừa là nguồn tri thức quan trọng cho bộ môn Hóa học.

GV cần chú trọng hơn về rèn luyện kỹ năng phân tích tranh ảnh, mô hình,mẫu vật cùng với những vốn kiến thức đã có của HS. Một số hình thức sử dụng hình ảnh trong dạy học.

Sử dụng hình ảnh khi dạy kiến thức mới

Khi dạy kiến thức mới, hình ảnh sẽ giúp ích rất nhiều cho GV trong việc truyền tải kiến thức đến HS. Bởi vì, một bức ảnh sẽ nói lên được rất nhiều ý tưởng mà lời nói của GV không thể nào diễn đạt hết được. Do đó, sử dụng hình ảnh sẽ giúp GV tiết kiệm được thời gian và sức lực mà tính hiệu quả của việc truyền tải kiến thức lại cao hơn.

VD: Khi dạy bài tổng quan về hidrocacbon, Giáo viên sử dụng hình ảnh dưới dạng tranh ảnh, mô hình, các đoạn video... để tăng tính cụ thể và hiệu quả của việc truyền tải kiến thức trừu tượng này chẳng hạn như:

GV yêu cầu HS quan sát và so sánh trong hình ảnh này 1) Nhận xét thành phần nguyên tố có trong mỗi chất. 2) Nhận xét trong các loại liên kết của các chất

Hình 2.5. Cấu tạo của một số Hidrocacbon

Etylen C2H4

Etyen C2H2

Sử dụng hình ảnh khi sửa bài tập

Khi giải một bài tập, ngoài việc HS nắm vững kiến thức thì khả năng khái quát bài toán và liên kết các ý, các dữ kiện lại với nhau cũng không kém phần quan trọng. Tuy nhiên, khả năng khái quát được bài toán là rất khó khăn đối với HS. Do đó, việc sử dụng hình ảnh sẽ giúp cho HS dễ dàng hơn trong việc khái quát, liên kết các ý, các dữ kiện của bài toán. Từ đó, HS sẽ giải được bài toán mà không mấy khó khăn. Khi giải các bài tập dài, có nhiều dữ kiện phức tạp, ta nên tóm tắt thành sơ đồ giúp cho HS dễ hình dung, liên kết được các ý và giải một cách dễ dàng hơn.

VD2: Cho hình vẽ thí nghiệm dùng để phân tích hợp chất hữu cơ.

Hình 2.6. Thí nghiệm dùng để phân tích hợp chất hữu cơ

1. Hãy cho biết thí nghiệm trên dùng để xác định nguyên tố nào trong hợp chất hữu cơ

A. Xác định C và H. B. Xác định H và Cl. C. Xác định C và N. D. Xác định C S.

2. Hãy cho biết vai trò của CuSO4 khan và biến đối của nó trong thí nghiệm

A. Dùng để xác định C và màu của CuSO4 từ trắng chuyển thành xanh.

B. Dùng để xác định H và màu của CuSO4 từ trắng chuyến thành xanh.

C. Dùng để xác định C và màu của CuSO4 từ xanh chuyển thành trắng.

D. Dùng để xác định H và màu của CuSO4 từ xanh chuyến thành trắng.

2.2.4.2 Sử dụng hình ảnh để mở rộng kiến thức, giải thích các hiện tượng

Khi dạy xong một tiết, một bài, một chương hay một phần kiến thức thì vấn đề quan trọng nhất là làm sao cho HS nắm được trọng tâm, khái quát những kiến

thức đã học. Việc sử dụng như biểu bảng... sẽ giúp học sinh so sánh, đối chiếu và có thể hệ thống hiệu quả nội dung đã học.

VD: Khi GV ôn tập để so sánh bài anken và ankin GV có thể điền váo biểu bảng sau.

Bảng 2.1. Bảng so sánh Anken và Ankin

Anken Ankin

CTTQ

CTPT của chất đầu tiên

Liên kết xác định trong phân tử Quy tắc gọi tên

Hóa học là một môn khoa học liên quan rất nhiều đến đời sống và những hiện tượng xảy ra xung quanh chúng ta. Tuy nhiên, nếu chỉ dùng lí thuyết và ngôn ngữ thông thường để giải thích cho HS thì tính hiệu quả không cao mà còn gây ra sự nhàm chán. Để tăng tính thuyết phục, sự hứng thú và niềm tin của HS vào khoa học có sử dụng hình ảnh mô tả hiện tượng hoá học hoặc ứng dụng trong thực tế,

VD: Khi dạy học bài anken có thể sử dụng hình ảnh, hoặc video về việc ứng dụng etilen trong đời sống như kích thích trái cây mau chín và để vận nguyên tắc sắp xếp nông sản chuyến sản phẩm đi xa

2.2.4.3. Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học

Sơ đồ tư duy (mind map) là một công cụ tổ chức tư duy nền tảng, do Tony Buzan (sinh năm 1942), chuyên gia hàng đầu thế giới về nghiên cứu hoạt động não bộ sáng tạo ra. Phương pháp tư duy của ông được trên 500 tập đoàn, đơn vị trường học khắp thế giới tiếp nhận thành chương trình chính thức, với hơn 250 triệu người áp dụng. Sơ đồ tư duy không chỉ cho thấy thông tin mà còn phản ánh cấu trúc tổng thể của một chủ đề và mức độ quan trọng của các thành phần riêng lẻ.

VD: SĐTD bài ankan

Hình 2.7. SĐTD bài ankan 2.3. Một số kế hoạch dạy học minh họa

2.3.1. Kế hoạch dạy học “Bài 13: Lý thuyết chuyên đề hiđrocacbon cơ bản”(1tiết)

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

-Phân loại được các hiđrocacbon, loại liên kết hóa học trong hiđrocacbon. -Nêu đặc điểm của hợp chất hiđrocacbon.

CnH2n+2 Ví trí nhánh+ tên nhánh+tên mạch C + an Mạch thẳng Mạch nhánh Ankan Tính chất hóa học ankan Tính chất Đồng phân có Cấu trúc Điều chế Cách gọi tên Ứng dụng Đồng đẳng Tính chất vật lý ankan

-Phân biệt đặc điểm của hợp chất hữu cơ với hợp chất vô cơ.

-Cách phân loại hợp chất hiđrocacbon theo thành phần hoặc theo mạch cacbon.

2. Kĩ năng

- Phân loại được H-C theo mạch C.

- Liệt kê được các loại liên kết hóa học H-C. - Nhận ra được hợp chất H-C thơm.

- Viết được các cấu tạo mạch thẳng và mạch vòng của hợp chất hiđrocacbon.

3. Thái độ

HS thấy được sự đa dạng của chất hoá học và sự liên kết giữa các hợp chất hiđrocacbon.

II. Chuẩn bị

- GV: SGK, sách giáo viên - HS: Đọc trước bài ở nhà.

- Phương pháp: Đàm thoại, diễn giảng.

III. Các hoạt động dạy học việc vận dụng trí não của John Media

TT Tên hoạt động Mô tả Thời

gian Quy luật đã sử dụng 1 Tìm hiểu khái niệm về hiđrocacbon HS quan sát một số hình ảnh sau đó nhận xét thành phần nguyên tố và loại liên kết có trong hợp chất hidrocacbon

13p Quy luật thị

giác là quân bài chủ trong tất cả giác quan

2 Tìm hiểu phân loại hợp chất

hiđrocacbon

HS quan sát hình ảnh 8 chất rồi tiến hành phân loại và rút ra nhận xét về danjng mạch hidrocacbon và các loại liên kết

C-C có trong hợp chất hidrocacbon 13p Vận dụng quy luật thị giác là quân bài chủ trong tất cả giác quan 3 Tìm hiểu hợp chất hiđrocacbon thơm

Sau khi GV thông báo về khái niệm HC thơm, HS tìm các HC thơm trong dãy các chất hữu cơ cho sẫn

7p Vận dụng quy

quy luật nhắc lại để nhớ

4 Củng cố kiến thức HS tự lập sơ đồ tư duy để hệ thống hóa các kiến thực vừa học về hidrocacbon. Sau đó làm bài tập viết đồng phân của công thức C5H8 5p 7p Vận dụng quy luật nhắc lại để nhớ Quy luật thị giác là quân bài chủ trong tất cả giác quan

2.3.2. Kế hoạch dạy học “Bài 14 Ankan” (1tiết)

ANKAN: TÍNH CHẤT HÓA HỌC, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Liệt kê các chất hóa học đặc trưng của ankan (phản ứng thế, phản ứng tách, phản ứng oxi hóa)

- Viết các phương trình minh họa về tính chất hóa học của ankan.

- Trình bày được phương pháp điều chế CH4 trong phòng thí nghiệm và công nghiệp.

2. Kĩ năng

- Viết được công thức cấu tạo, gọi tên một số ankan đồng phân mạch thẳng, mạch nhánh.

- Viết các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của ankan.

3. Thái độ

Nhận thấy vai trò quan trọng của ankan trong đời sống.

II. Chuẩn bị

- Phim thí nghiệm phản ứng giữa metan và khí clo. Đường liên kết tìm hiểu về phản ứng thế https://www.youtube.com/watch?v=k2HiWccYj2U, cơ chế phản ứng halogen hóa ankan https://www.youtube.com/watch?v=t6fTDStG35c và tìm hiếu về phản ứng oxy hoá https://www.youtube.com/watch?v=jLGAkuRiGJw

III. Các hoạt động trên lớp

TT Tên hoạt động Mô tả Thời

gian

Quy luật đã sử dụng

1

Tìm hiểu khái quát về tính chất hóa học của ankan

- GV phân nhóm HS và phát

4 hình ảnh cấu tạo của ankan cho nhóm HS quan sát.

-HS nêu đặc điểm liên kết giữa các nguyên tố trong phân tử ankan. 5p Quy luật thị giác là quân bài chủ trong tất cả các giác 2 Tìm hiểu phản ứng thế

- HS xem phim thí nghiệm gữa CH4 và Cl2 , học sinh thảo luận theo nhóm về hiện tượng, điều kiện của phản ứng và viết PTHH của phản ứng. 10p Vận dụng quy luật kích thích nhiều giác quan. 3 Tìm hiểu phản ứng tách

Sau khi GV giới thiệu phản ứng tách, HS viết phương trình phản ứng của 1 số phản ứng tách. 5p Quy luật thị giác là quân bài chủ trong tất cả các giác

4

Tìm hiểu về phản ứng oxi hóa

-HS quan sát phim thí nghiệm đốt cháy Metan rồi nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học từ đó vận dụng viết phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy một số ankan khác 5p 5 Tìm hiểu phương pháp điều chế và ứng dụng của ankan - HS quan sát phimn thí nghiệm và trình bày phương pháp điều chế ankan trong công nghiệp và điều chế metan trong phòng thí nghiệm

10p

Quy luật thị giác

6

Củng cố GV yêu cầu HS vận dụng kiến

thức đã học lập sơ đồ tư duy

về tính chất hóa học ankan. 5p

Quy luật nhắc lại để nhớ

2.3.3 Kế hoạch dạy học “Bài 15: Anken” (1tiết)

ANKEN TÍNH CHẤT, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNGDỤ NG”

I. Mục tiêu bài học

1.Kiến thức

HS trình bày được:

- Khái niệm, công thức chung của dãy đồng đẳng anken, phân loại, viết công thức cấu tạo và gọi tên một số anken.

- Tính chất hóa học đặc trưng của anken, điều chế và một số ứng dụng của anken. - Cách phân biệt ankan với anken bằng phương pháp hóa học.

2.Kĩ năng

- Quan sát thí nghiệm, rút ra nhận xét về tính chất của anken. - Vận dụng kiến thức giải quyết các bài tập về anken.

3.Thái độ

Thấy được tầm quan trọng của việc nghiên cứu anken, từ đó, có hứng thú trong học tập, tìm tòi sáng tạo để chiếm lĩnh tri thức.

II. Chuẩn bị

-Máy vi tính, máy chiếu, đĩa DVD thí nghiệm

STT Phim Đường liên kết

01 thí nghiệm giữa

etilen với brom

https://youtu.be/0LSj3YuV3Gw?t=2

02 điều chế etilen trong phòng thí nghiệm

https://youtu.be/MmilvPe_t-o

-Dụng cụ, hóa chất làm thí nghiệm

+ Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su, ống dẫn khí, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, bộ giá thí nghiệm, cốc thủy tinh 50ml, đĩa thủy tinh.

+ Hóa chất: H2SO4 đậm đặc, cát sạch, C2H5OH, dung dịch nước brom, dung dịch KMnO4, dầu ăn, nước.

III. Các hoạt động trên lớp:

TT Tên hoạt động Mô tả Thời

gian

Quy luật vận dụng

1 Tìm hiểu khái niệm đồng phân, dựa vào công thức cấu tạo anken

GV chiếu mô hình phân tử etilen lên màn hình cho HS quan sát.

Yêu cầu HS thảo luận về đặc điểm cấu tạo của anken, từ đó rút ra khái niệm anken và lập công thức tổng quát của anken.

5ph Quy luật thị giác là quân bài chủ trong tất cả các giác 2 Tìm hiểu đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học

- GV yêu cầu HS nêu khái niệm đồng phân và dựa vào công thức cấu tạo thì anken được chia thành những kiểu đồng phân nào?

-Viết các đồng phân cấu tạo của anken.

- GV chiếu mô hình phân tử đồng phân cis-trans của but-2-en lên màn hình.

- Yêu cầu HS rút ra điều kiện để có đồng phân cis-trans và khái niệm về đồng phân hình học (cis-trans).

-Viết đồng phân của anken (có xét đồng phân hình học). Quy luật thị giác là quân bài chủ trong tất cả các giác. 3 Tìm hiểu cách gọi tên thông thường, tên thay thế

- GV yêu cầu học sinh sử dụng SGK Lào –trang 70, hướng dẫn HS thảo luận rút ra cách gọi tên thông thường, tên thay thế.

- Yêu cầu HS nhận xét về: + Cách chọn mạch chính. + Cách đánh số.

+ Cách gọi tên.

- GV yêu cầu HS gọi tên các anken theo tên thay thế.

10ph Quy luật Kích thíc nhiều giác quan 4 Tìm hiểu tính chất vật lý

- GV yêu cầu học sinh sử SGK Lào trang 70, yêu cầu HS quan sát bảng thông tin và xét quy luật biến đổi các tính chất vật lý của anken 5p Quy luật thị giác là quân át chủ bài đa giác quan 5 Tìm hiểu tính chất hóa học chung của anken

-GV chiếu mô hình phân tử etilen.

Yêu cầu HS nhận xét về cấu tạo từ đó dự doán tính chất hóa học chung anken. 5ph Quy luật thị giác là quân át chủ bài đa giác quan H π H C = C H σ H

6 Củng cố - GV yêu cầu HS so sánh cách gọi tên giữa ankan và anken

2ph Quy luật

nhắc lại để nhớ.

2.3.4. Kế hoạch dạy học “Bài 16: ANKIN” (1 tiết) I. Mục tiêu bài học I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Nêu khái niệm đồng đẳng, đồng phân, danh pháp & CTPT của ankin. - Trình bày Phương pháp điều chế, ứng dụng của axetilen.

- so sánh Sự giống và khác về tính chất hoá học giữa ankin và anken.

2. Kĩ năng

- Viết PTHH minh hoạ tính chất của ankin. - Giải bài tập liên quan đến ankin

- Giải thích các hiện tượng thí nghiệmđến ankin liên quan. 3. Thái độ

Nâng cao niềm hứng thú trong học tập, tìm tòi, kích thích sự sáng tạo.

II.Chuẩn bị

- Tranh vẽ hoặc mô hình rỗng, mô hình đặc của phân tử axetilen.

- Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn khí, cặp ống nghiệm, đèn cồn, bộ giá thí nghiệm.

- Hoá chất: CaC2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2.

III.Các hoạt động trên lớp:

TT Tên hoạt động Mô tả Thời

gian Quy luật đã sử dụng 1 Tìm hiểu khái niệm đồng phân, dựa vào công thức cấu tạo anken

HS ghi CTPT và CTCT một số đồng đẳng của axetilen từ đó rút ra và

CTTQ và khái niệm của ankin. 4p

QUY LUẬT nhắc lại để nhớ

2 Tìm hiểu đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học

HS viết CTCT của C4H6 và C5H8 từ đó sánh các loại đồng phân của ankin với anken

8p QUY LUẬT

nhắc lại để nhớ

3 Tìm hiểu cách gọi tên thông thường, tên thay thế

HS áp dụng đọc tên thông thường và tên thay thế của ankin sau khi GV nêu quy tacst gọi tên

Yêu cầu HS rút cách gọi tên thông thường. 4p QUY LUẬT nhắc lại để nhớ 4 Tìm hiểu tính chất vật lý HS nhận xét về sự biến đổi các hợp chất vật lý như trạng thái, thể, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi.... trên bảng số liệu trong trang 74 SGK Lào

7p QUY LUẬT kích thích nhiều giác quan 5 Tìm hiểu tính chất hóa học chung của ankin

HS quan sát phim thí nghiệm phản ứng cộng C2H2 với dung dịch brom, từ đó nhận xét hiện tượng và viết PTHH 7p Vận dụng quy luật thị giác là quân bài chủ trong tất cả giác quan. 6 Phản ứng thế bằng ion kim loại

HS quan sát phim thí nghiệm phản ứng giữa C2H2 với dung dịch AgNO3

/NH3 từ đó nhận xét hiện tượng và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng quy luật trí não của john medina trong dạy học phần hiđrocacbon hóa học lớp 11 (nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào)​ (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)