Kết quả tính cần thiết và khả thi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trường (Trang 116 - 147)

Bảng 3.1. Đánh giá tính cần thiết và khả thi của biện pháp 1

STT Nội dung Tính cần thiết Tính khả thi TB ĐLC Thứ bậc TB ĐLC Thứ bậc 1

Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng dựa vào văn bản chỉ đạo của cấp trên và điều kiện hiện có của nhà trường

2,23 0,42 3 2,10 0,54 3

2

Kiểm tra đánh giá trình độ CNTT của GV chia thành 2 nhóm bồi dưỡng: cơ bản và nâng cao

2,17 0,52 2 2,03 0,48 2

3 Thành lập tổ ứng dụng CNTT 2,47 0,50 4 2,40 0,49 4 4

Khuyến khích, tạo điều kiện cho GV tham gia bồi dưỡng và tự bồi dưỡng

1,90 0,53 1 1,83 0,45 1

Trung bình 2,19 2,09

Đánh giá chung Cần thiết Khả thi

Tính cần thiết: Theo bảng 3.1 người nghiên cứu thấy tất cả nội dung về tính cần thiết của biện pháp (1) được CBQL đánh giá ở mức cần thiết và rất cần thiết (1,90 ≤ TB ≤ 2,47). Thứ bậc được xếp theo thứ tự từ cao tới thấp lần lượt theo từng nhóm là: Thành lập tổ ứng dụng CNTT được đánh giá là rất cần thiết với TB=2,47; Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng dựa vào văn bản chỉ đạo của cấp trên và điều kiện hiện có của nhà trường được đánh giá là cần thiết với TB=2,23; Kiểm tra đánh giá trình độ CNTT của GV chia thành 2 nhóm bồi dưỡng: cơ bản và nâng cao được đánh giá là cần thiết với TB=2,17; Khuyến khích, tạo điều kiện cho GV tham gia bồi dưỡng và tự bồi dưỡng được đánh giá là cần thiết với TB=1,90.

Tính khả thi: Theo bảng 3.1 người nghiên cứu thấy tất cả nội dung về tính khả thi của biện pháp (1) được CBQL đánh giá ở mức khả thi và rất khả thi (1,83 ≤ TB ≤ 2,40). Thứ bậc được xếp theo thứ tự từ cao tới thấp lần lượt theo từng nhóm là: Thành lập tổ ứng dụng CNTT được đánh giá là rất khả thi với TB=2,40; Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng dựa vào văn bản chỉ đạo của cấp trên và điều kiện hiện có của nhà trường được đánh giá là khả thi với TB=2,10; Kiểm tra đánh giá trình độ CNTT của GV chia thành 2 nhóm bồi dưỡng: cơ bản và nâng cao được đánh giá là khả thi với TB=2,03; Khuyến khích, tạo điều kiện cho GV tham gia bồi dưỡng và tự bồi dưỡng được đánh giá là khả thi với TB=1,83.

Từ kết quả khảo sát ở bảng 3.1, có thể thấy được rằng biện pháp (1) “Bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng ứng dụng CNTT cho đội ngũ CBQL và GV” được CBQL đánh giá là cần thiết và khả thi. Đáng chú ý ở đây, việc thành lập tổ ứng dụng CNTT thứ bậc cao nhất cho thấy hầu hết CBQL nhận định đây là việc rất cần thiết, rất khả thi và cũng cho thấy tầm quan trọng của tổ ứng dụng CNTT hiện nay. Khuyến khích, tạo điều kiện cho GV tham gia bồi dưỡng và tự bồi dưỡng là hoạt động cần thiết, khả thi nhưng được xếp thứ bậc trong bảng là thấp nhất ĐLC không cao cho thấy có sự phân tán về câu trả lời nhưng không nhiều. Có những trường nguồn kinh phí hoạt động không nhiều do ít HS và GV phải dạy kiêm nhiệm nhiều môn nên việc tạo điều khiện để GV tự bồi dưỡng không được thuận lợi lắm dù CBQL rất muốn. Bên cạnh đó, một số ít GV lớn tuổi khả năng tiếp nhận còn hạn chế dù đã cố gắng nhưng kết quả chưa cao, nhìn chung cũng không ảnh hưởng quá nhiều đến tính khả thi của biện pháp. Qua khảo sát cho thấy, những nội dung người nghiên cứu khảo sát là hoàn toàn có cơ sở để thực hiện.

Bảng 3.2. Đánh giá tính cần thiết và khả thi của biện pháp 2 STT Nội dung Tính cần thiết Tính khả thi TB ĐLC Thứ bậc TB ĐLC Thứ bậc 1

Xây dựng kế hoạch bảo quản và sử dụng CSVC, TBDH hiện

đại 2,89 0,32 6 2,79 0,33 7 2

Xây dựng kế hoạch sửa chữa và mua sắm CSVC, TBDH hiện đại

2,67 0,49 5 2,53 0,50 6

3

Chỉ đạo việc kiểm tra, phân loại đánh giá toàn bộ CSVC và TBDH hiện đại nhà trường đang có.

2,40 0,47 4 2,41 0,55 5

4 Sử dụng phần mềm thiết bị để

QL 2,13 0,56 2 2,37 0,54 4 5 Thực hiện tốt công tác xã hội

hóa 2,23 0,50 3 2,20 0,48 3

6

Theo dõi tình hình bảo quản và sử dụng CSVC, TBDH qua phần mềm thiết bị hoặc dự giờ, hội giảng

2,10 0,30 1 2,13 0,43 2

7 Thanh lý kịp thời các thiết bị

hư hỏng theo đúng quy định. 2,13 0,42 2 2,07 0,51 1

Trung bình 2,36 2,36

Đánh giá chung Rất cần thiết Rất khả thi

Tính cần thiết: Theo bảng 3.2 người nghiên cứu thấy tất cả nội dung về tính cần thiết của biện pháp (2) được CBQL đánh giá ở mức cần thiết và rất cần thiết (2,10 ≤ TB ≤ 2,89). Thứ bậc được xếp theo thứ tự từ cao tới thấp lần lượt theo từng nhóm là: Xây dựng kế hoạch bảo quản và sử dụng CSVC, TBDH hiện đại được đánh giá là rất cần thiết với TB=2,89; Xây dựng kế hoạch sửa chữa và mua sắm CSVC, TBDH hiện đại được đánh giá là rất cần thiết với TB=2,67; Chỉ đạo việc kiểm tra, phân loại đánh giá toàn bộ CSVC và TBDH hiện đại nhà trường đang có được đánh giá là rất cần thiết với

TB=2,40; Sử dụng phần mềm thiết bị để QL được đánh giá là cần thiết với TB=2,13; Thực hiện tốt công tác xã hội hóa được đánh giá là cần thiết với TB=2,23; Thanh lý kịp thời các thiết bị hư hỏng theo đúng quy định được đánh giá là cần thiết với TB=2,13; Theo dõi tình hình bảo quản và sử dụng CSVC, TBDH qua phần mềm thiết bị hoặc dự giờ, hội giảng được đánh giá là cần thiết với TB=2,10.

Tính khả thi: Theo bảng 3.2 người nghiên cứu thấy tất cả nội dung về tính khả thi của biện pháp (2) được CBQL đánh giá ở mức khả thi và rất khả thi (2,07 ≤ TB ≤ 2,79). Thứ bậc được xếp theo thứ tự từ cao tới thấp lần lượt theo từng nhóm là: Xây dựng kế hoạch bảo quản và sử dụng CSVC, TBDH hiện đại được đánh giá là rất khả thi với TB=2,79; Xây dựng kế hoạch sửa chữa và mua sắm CSVC, TBDH hiện đại được đánh giá là rất khả thi với TB=2,53; Chỉ đạo việc kiểm tra, phân loại đánh giá toàn bộ CSVC và TBDH hiện đại nhà trường đang có được đánh giá là rất khả thi với TB=2,41; Sử dụng phần mềm thiết bị để QL được đánh giá là rất khả thi với TB=2,37; Thực hiện tốt công tác xã hội hóa được đánh giá là khả thi với TB=2,20; Theo dõi tình hình bảo quản và sử dụng CSVC, TBDH qua phần mềm thiết bị hoặc dự giờ, hội giảng được đánh giá là khả thi với TB=2,13; Thanh lý kịp thời các thiết bị hư hỏng theo đúng quy định được đánh giá là khả thi với TB=2,07.

Từ kết quả khảo sát ở bảng 3.2, có thể thấy được rằng biện pháp (2)

“Quản lí đầu tư, bảo quản, khai thác, sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị hiện đại để đảm bảo cho hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học các môn KHTN ở trường THCS” được CBQL đánh giá là rất cần thiết và rất khả thi. Việc lập kế hoạch bảo quản, sử dụng, sửa chữa và mua sắm được CBQL xem trọng nhất đánh giá mức độ là rất cần thiết, rất khả thi với ĐLC không cao cho thấy sự đồng thuận trong câu trả lời. Sử dụng phần mềm để QL các thiết bị được đánh giá là cần thiết và khả thi nhưng qua ĐLC có thể thấy được rằng có sự phân

tán trong câu trả lời do tình hình thực tế tại trường. Những trường không có nhân viên thiết bị mà là GV kiêm nhiệm (tính 3 tiết/tuần), GV giành nhiều thời gian cho công tác chuyên môn nên việc nhập và bổ sung tình hình các thiết bị lên phần mềm chưa được kịp thời. Đa số các trường trên địa bàn sử dụng phần mềm QL thiết bị của MISA giao diện chưa thân thiện, phần theo dõi tình hình bảo quản và sử dụng TBDH trên phần mềm phức tạp nên tính khả thi CBQL đánh giá không cao so với các nội dung khác trong biện pháp. Nguyên nhân trên chủ yếu là do yếu tố nguồn nhân lực không đủ, các trường hằng năm đều làm kế hoạch xin bổ sung nhân sự. Mặc dù có sự phân tán nhỏ trong câu trả lời, nhưng nhìn chung CBQL đều cho rằng biện pháp rất cần thiết, rất khả thi và giúp đảm bảo CSVC, TBDH hiện đại tạo điều kiện cơ bản để giúp QL tốt hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học các môn KHTN.

Bảng 3.3. Đánh giá tính cần thiết và khả thi của biện pháp 3

STT Nội dung Tính cần thiết Tính khả thi TB ĐLC Thứ bậc TB ĐLC Thứ bậc

1 Xây dựng kế hoạch đầu tư về

tài chính, công nghệ, nhân lực 2,40 0,49 4 2,33 0,54 4 2

Đầu tư CSVC phục vụ cho việc khai thác, sử dụng kho học liệu điện tử

2,10 0,36 2 2,03 0,41 1

3

Tạo điều kiện cho GV tham gia các lớp bồi dưỡng, xây dựng và phát triển kho học liệu điện tử

2,37 0,55 3 2,26 0,51 3

4

Phân công nhóm trưởng chuyên môn kiểm tra tình hình cập nhật kho học liệu điện tử

2,00 0,41 1 2,10 0,30 2

Trung bình 2,22 2,18

Tính cần thiết: Theo bảng 3.3 người nghiên cứu thấy tất cả nội dung về tính cần thiết của biện pháp (3) được CBQL đánh giá ở mức cần thiết và rất cần thiết (2,00 ≤ TB ≤ 2,40). Thứ bậc được xếp theo thứ tự từ cao tới thấp lần lượt theo từng nhóm là: Xây dựng kế hoạch đầu tư về tài chính, công nghệ, nhân lực được đánh giá là rất cần thiết với TB=2,40; Tạo điều kiện cho GV tham gia các lớp bồi dưỡng, xây dựng và phát triển kho học liệu điện tử được đánh giá là rất cần thiết với TB=2,37; Đầu tư CSVC phục vụ cho việc khai thác, sử dụng kho học liệu điện tử được đánh giá là cần thiết với TB=2,10; Phân công nhóm trưởng chuyên môn kiểm tra tình hình cập nhật kho học liệu điện tử được đánh giá là cần thiết với TB=2,00.

Tính khả thi: Theo bảng 3.3 người nghiên cứu thấy tất cả nội dung về tính khả thi của biện pháp (3) được CBQL đánh giá ở mức khả thi (2,03 ≤ TB ≤ 2,33). Thứ bậc được xếp theo thứ tự từ cao tới thấp lần lượt theo từng nhóm là: Xây dựng kế hoạch đầu tư về tài chính, công nghệ, nhân lực được đánh giá là khả thi với TB=2,33; Đầu tư CSVC phục vụ cho việc khai thác, sử dụng kho học liệu điện tử được đánh giá là khả thi với TB=2,03; Tạo điều kiện cho GV tham gia các lớp bồi dưỡng, xây dựng và phát triển kho học liệu điện tử được đánh giá là khả thi với TB=2,26; Phân công nhóm trưởng chuyên môn kiểm tra tình hình cập nhật kho học liệu điện tử được đánh giá là khả thi với TB=2,10.

Từ kết quả khảo sát ở bảng 3.3, có thể thấy được rằng biện pháp (3) “QL xây dựng và phát triển kho học liệu điện tử đẩy mạnh các hoạt động dạy học trực tuyến E-learning” được CBQL đánh giá là cần thiết và khả thi. Xây dựng kế hoạch đầu tư về tài chính, công nghệ, nhân lực được đánh giá là rất cần thiết và khả thi với TB cao nhất trong nhóm. ĐLC ở tính cần thiết nhỏ cho thấy rằng CBQL đều coi trọng công tác này, nhưng đến tính khả thi thì ĐLC cao hơn chứng tỏ có sự phân tán trong câu trả lời dẫn đến chỉ ở mức khả thi.

Các điểm TB, ĐLC ở các nhóm còn lại chỉ tương đương với mức độ cần thiết và khả thi, đồng nghĩa với việc sự đồng tình về mức độ cần thiết và khả thi ở biện pháp này chưa cao.

Bảng 3.4. Đánh giá tính cần thiết và khả thi của biện pháp 4

STT Nội dung Tính cần thiết Tính khả thi TB ĐLC Thứ bậc TB ĐLC Thứ bậc 1. Quản lí học tập trên lớp 1.1 Chọn phần mềm QL lớp học khả thi hiệu quả nhất để triển khai cho toàn trường

2,30 0,46 1 2,70 0,46 7

1.2

GV chủ nhiệm dành ra 15 phút trong tiết sinh hoạt lớp đầu năm để trình bày cho HS biết về những lợi ích của việc ứng dụng CNTT trong học tập

2,57 0,50 4 2,26 0,51 1

1.3

GV bộ môn xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT trong học tập trên lớp của HS, trong kế hoạch cần trình bày rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp,…

2,80 0,40 8 2,83 0,45 9

1.4

Tiến hành kiểm tra theo định kỳ 1 tháng/1 lần trên phần mềm xem các bài tập GV.

2,77 0,50 7 2,73 0,44 8 2. Quản lí học tập ngoài giờ trên lớp

2.1

Hiệu trưởng lập kế hoạch Ứng dụng CNTT trong học tập ngoài giờ trên lớp của HS

2,73 0,40 6 2,66 0,55 6

2.2

Web phục vụ hoạt động, thư viện số phục vụ hoạt động tìm kiếm thông tin của HS, phát

STT Nội dung Tính cần thiết Tính khả thi TB ĐLC Thứ bậc TB ĐLC Thứ bậc

triển kho học liệu điện tử dùng chung cho trường học, phát triển nhóm học tập trên Facebook theo lớp dưới sự quản lý của GV chủ nhiệm và PHHS

2.3

CBQL tiến hành kiểm tra dựa vào các báo cáo và kết quả học tập của HS.

2,47 0,50 2 2,53 0,56 4

2.4

CBQL có thể tiến hành khảo sát ý kiến của HS và đối thoại với PHHS để điều chỉnh và xây dựng kế hoạch phù hợp tình hình thực tế tại trường

2,57 0,50 4 2,50 0,46 3

3. Đánh giá kết quả học tập của HS 3.1

GV bộ môn thực hiện báo cáo đầu năm về Kế hoạch kiểm tra đánh giá bộ môn của mình

2,73 0,44 6 2,73 0,44 8

3.2 HS đăng kí đôi bạn và nhóm

học tập 2,60 0,49 5 2,53 0,56 4

3.3

Đoàn, Đội phối hợp cùng GV chủ nhiệm tiến hành các hoạt động hỗ trợ việc kiểm tra đánh giá HS

2,53 0,57 3 2,47 0,50 2

Trung bình 2,61 2,59

Đánh giá chung Rất cần thiết Rất khả thi

Tính cần thiết: Theo bảng 3.4 người nghiên cứu thấy tất cả nội dung về tính cần thiết của biện pháp (4) được CBQL đánh giá ở mức cần thiết và rất cần thiết (2,30 ≤ TB ≤ 2,80). Thứ bậc được xếp theo thứ tự từ cao tới thấp lần

lượt theo từng nhóm là: GV bộ môn xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT trong học tập trên lớp của HS, trong kế hoạch cần trình bày rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp,… được đánh giá là rất cần thiết với TB=2,80; Tiến hành kiểm tra theo định kỳ 1 tháng/1 lần trên phần mềm xem các bài tập GV được đánh giá là rất cần thiết với TB=2,77; Hiệu trưởng lập kế hoạch Ứng dụng CNTT trong học tập ngoài giờ trên lớp của HS được đánh giá là rất cần thiết với TB=2,73; GV bộ môn thực hiện báo cáo đầu năm về Kế hoạch kiểm tra đánh giá bộ môn của mình được đánh giá là rất cần thiết với TB=2,73; Web phục vụ hoạt động, thư viện số phục vụ hoạt động tìm kiếm thông tin của HS, phát triển kho học liệu điện tử dùng chung cho trường học, phát triển nhóm học tập trên Facebook theo lớp dưới sự quản lý của GV chủ nhiệm và PHHS được đánh giá là rất cần thiết với TB=2,60; HS đăng kí đôi bạn và nhóm học tập được đánh giá là rất cần thiết với TB=2,60; CBQL có thể tiến hành khảo sát ý kiến của HS và đối thoại với PHHS để điều chỉnh và xây dựng kế hoạch phù hợp tình hình thực tế tại trường được đánh giá là rất cần thiết với TB=2,57; GV chủ nhiệm dành ra 15 phút trong tiết sinh hoạt lớp đầu năm để trình bày cho HS biết về những lợi ích của việc ứng dụng CNTT trong học tập được đánh giá là rất cần thiết với TB=2,57; Đoàn, Đội phối hợp cùng GV chủ nhiệm tiến hành các hoạt động hỗ được đánh giá là rất cần thiết với TB=2,53; CBQL tiến hành kiểm tra dựa vào các báo cáo và kết quả học tập của HS được đánh giá là rất cần thiết với TB=2,47; Chọn phần mềm QL lớp học khả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trường (Trang 116 - 147)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)