Năng lực và năng lực tư duy sỏng tạo 15

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng kênh hình để phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học phần phi kim hóa học 10 trung học phổ thông​ (Trang 25)

1.3.1. Khỏi niệm năng lực

Theo Từ điển Tiếng Việt (2000): “Năng lực là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiờn sẵn cú để thực hiện một hoạt động nào đú. Năng lực là phẩm chất tõm lý và sinh lý tạo cho con người khả năng hồn thành một hoạt động nào đú với chất lượng cao.”

Trong Tõm lý học (Trần Thị Thu Yờn, 2014), người ta coi năng lực là những thuộc tớnh tõm lý riờng của cỏ nhõn, nhờ những thuộc tớnh này mà con người hồn thành tốt đẹp một loạt hoạt động nào đú. Người cú năng lực về một mặt nào đú khụng phải nỗ lực quỏ nhiều trong quỏ trỡnh cụng tỏc mà vẫn khắc phục được nhiều khú khăn một cỏch nhanh chúng và dễ dàng hơn những người khỏc hoặc cú thể vượt qua khú khăn mới mà người khỏc khụng thể vượt qua được. Theo cỏc nhà tõm lý học, năng lực chớnh là khả năng thực hiện một hoạt động nào đú trong một thời gian nhất định nhờ những điều kiện nhất định và những tri thức tiểu xảo đĩ cú.

Định nghĩa về năng lực do trong Khung tham chiếu chõu Âu ngắn gọn nhưng tương đối đầy đủ và rừ ràng: "Năng lực là một tập hợp cỏc kiến thức, kĩ năng và khả

năng cho phộp hành động."

Nhỡn chung một năng lực được coi như là khả năng sử dụng một tập hợp cỏc kiến thức, kĩ năng và thỏi độ cho phộp hồn thành một số nhiệm vụ nào đú.

Năng lực chứa đựng yếu tố mới mẻ linh hoạt, cú thể giải quyết nhiệm vụ thành cụng trong những tỡnh huống khỏc nhau, trong những lĩnh vực hoạt động khỏc nhau. Do vậy, việc phỏt triển năng lực cho học sinh sẽ là mục đớch của dạy học, giỏo dục, những yờu cầu về bồi dưỡng phỏt triển năng lực cho học sinh cần đặt đỳng chỗ của chỳng trong mục đớch dạy học. Năng lực của mỗi người một phần dựa trờn cơ sở tư chất. Nhưng năng lực hỡnh thành và phỏt triển chủ yếu là dưới tỏc dụng của sự rốn luyện thụng qua dạy học và giỏo dục.

1.3.2. Khỏi niệm năng lực tư duy sỏng tạo

Trong thời đại ngày nay, khi nhận thức của con người đĩ đạt đến một trỡnh độ cao hơn thỡ năng lực tư duy khụng cũn giữ nguyờn nghĩa mà đĩ trở thành năng lực tư duy sỏng tạo. Bởi lẽ, người ta khụng chỉ tư duy để cú những khỏi niệm về thế giới, mà cũn sỏng tạo nhằm thay đổi thế giới làm cho thế giới ngày càng tốt đẹp hơn. Với học sinh trung học phổ thụng núi riờng, năng lực tư duy sỏng tạo đĩ trở thành một trong những điều kiện cần thiết để đem lại cho họ một cụng việc hứa hẹn khi ra trường hay xa hơn nữa là một chỗ đứng vững chắc trong xĩ hội và trờn thế giới. Do đú, ngay từ khi cũn ngồi trờn ghế nhà trường phổ thụng, học sinh phải được rốn luyện và phỏt triển năng lực tư duy sỏng tạo, coi nú như là hành trang để bước vào đời.

Năng lực tư duy sỏng tạo là khả năng vận dụng những tri thức vốn cú sỏng tạo ra những tri thức mới, khả năng sử dụng sự tư duy trớ nĩo vào hoạt động nghiờn cứu vạn vật. NLTDST trong HH là năng lực tư duy sỏng tạo trong hoạt động nghiờn cứu Hoỏ học (khoa học), là năng lực tư duy đối với hoạt động sỏng tạo, tạo ra những kết quả tốt, mới, khỏch quan, cống hiến những lời giải đỏp hay cú logic, những cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học cú giỏ trị đối với việc dạy học, giỏo dục và sự phỏt triển của khoa học núi riờng cũng như đối với hoạt động thực tiễn của xĩ hội núi chung.

1.3.3. Một số biểu hiện năng lực tư duy sỏng tạo của học sinh trung học phổ thụng trong quỏ trỡnh học húa học thụng trong quỏ trỡnh học húa học

Tư duy sỏng tạo gúp phần rốn luyện và phỏt triển nhõn cỏch cũng như cỏc năng lực trớ tuệ cho học sinh; bồi dưỡng hứng thỳ và nhu cầu học tập, khuyến khớch học sinh say mờ tỡm tũi, sỏng tạo. Decartes cũng đĩ cú cõu núi nổi tiếng về tầm quan trọng của năng lực tư duy đối với sự tồn tại của con người trong vũ trụ: “Tụi tư duy, vậy tụi tồn tại”. Nguyờn lý cơ bản đú của ụng mang ý nghĩa tiến bộ trong lịch sử, bởi nú khẳng định được rằng mọi khoa học chõn chớnh đều phải xuất phỏt từ sự nghi ngờ, “nghi ngờ đõy khụng phải là hồi nghi chủ nghĩa, mà là sự nghi ngờ về

phương phỏp luận, nghi ngờđểđạt đến sự tin tưởng”, cú nghĩa là tư duy.

Trờn cơ sở cho học sinh làm quen với một số hoạt động sỏng tạo nhằm rốn luyện năng lực, giỏo viờn đưa ra một số lý thuyết hoặc bài tập cú thể giỳp học sinh

hiểu sõu và vận dụng sỏng tạo nội dung kiến thức và phương phỏp cú được trong quỏ trỡnh học tập, mức độ biểu hiện của học sinh được sắp xếp theo thứ tự tăng dần của năng lực tư duy sỏng tạo. Đối với học sinh phổ thụng cú thể thấy cỏc biểu hiện của năng lực tư duy sỏng tạo trong việc học tập qua cỏc khả năng sau.

a) Cú khả năng vận dụng thành thục những kiến thức, kỹ năng đĩ biết vào hồn cảnh mới. (ability to apply learned knowledge, skills to new situations)

Khả năng này thường được biểu hiện nhiều nhất nờn trong quỏ trỡnh dạy học giỏo viờn cần quan tõm phỏt hiện và bồi dưỡng khả năng này. Khả năng ỏp dụng cỏc quy luật, cụng thức, số liệu, kỹ năng thực hành đĩ cú sẵn để vận dụng trực tiếp vào qỳa trỡnh tư duy sỏng tạo của học sinh, thể hiện bởi việc: với nội dung kiến thức và kỹ năng đĩ được học, học sinh biết biến đổi những sự vật, hiện tượng, tri thức đĩ biết trong một thực nghiệm cụ thể nào đú về khoa học tự nhiờn một cỏch dễ dàng, từ đú học sinh thể hiện được tớnh tư duy sỏng tạo của bản thõn khi giải đỏp, trỡnh bày những cụng thức, hiện tượng HH đú.

b) Cú khả năng phỏt hiện, đề xuất cỏi mới từ một vấn đề quen thuộc.(ability to find or suggest new things from familiar problems)

Khi đứng trước một kiến thức hoặc bài tập lạ học sinh nhận ra được vấn đề mới trong cỏc điều kiện, vấn đề quen thuộc; phỏt hiện ra chức năng mới trong những đối tượng quen thuộc, trỏnh được sự rập khuụn mỏy múc, dễ dàng điều chỉnh được hướng giải quyết trong điều kiện mới, đõy cũng là biểu hiện tạo điều kiện để học sinh rốn luyện tớnh mềm dẻo của tư duy.

c) Cú khả năng nhỡn nhận đối tượng dưới cỏc khớa cạnh khỏc nhau.(ability to recognize objects in diferent aspects)

Mỗi khi học sinh cố gắng giải thớch một hiện tượng hoặc phản ứng HH nào đú mà lại thất bại, thụng thường học sinh sẽ cú cảm giỏc chỏn nản chứ khụng chuyển sang một hướng suy nghĩ hay cỏch nhỡn khỏc. Tuy nhiờn, một thất bại mà học sinh đĩ nếm trải sẽ chỉ cú ý nghĩa nếu như học sinh khụng quỏ coi trọng phần kộm hiệu quả của nú. Thay vào đú, nếuhọc sinh biết phõn tớch lại tồn bộ quỏ trỡnh cũng như cỏc yếu tố liờn quan, và cõn nhắc xem liệu sẽ thay đổi những yếu tố đú như thế nào để đạt được kết quả mới. Đừng tự đặt cõu hỏi cho bản thõn “Tại sao mỡnh lại thất

bại?” mà hĩy hỏi “Mỡnh đĩ làm được những gỡ rồi?”(“Don’t aks yourself Why you lost, ask yourself What you have done“). Nhỡn nhận và đỏnh giỏ vấn đề từ cỏc khớa cạnh khỏc nhau, từ đú phỏt hiện được những tầm nhỡn, cỏch nhận định mới phự hợp với vấn đề cần giải quyết. Aristotle cho rằng ẩn dụ là một dấu hiệu của sự thiờn tài. Bởi vậy ụng tin rằng nếu một người khụng những cú năng lực diễn đạt sự tương đồng giữa hai cỏ thể hồn tồn tỏch biệt mà cũn cú thể liờn kết chỳng lại với nhau, thỡ đú là con người cú khả năng đặc biệt.

d) Cú khả năng phối hợp nhiều cụng cụ, phương phỏp khỏc nhau để giải quyết một vấn đề.(ability to combine a variety of different method tools to solve a problem)

Đứng trước một vấn đề về HH mang tớnh sỏng tạo cao, đũi hỏi học sinh phải vận dụng rất nhiều kiến thức khỏc nhau và nhiều phương phỏp, cỏch giải quyết khỏc nhau. Đồng thời học sinh cũng phải biết phối hợp cỏc kiến thức và phương phỏp đú, huy động những kỹ năng, kinh nghiệm của bản thõn cộng với sự nỗ lực, phỏt huy năng lực tư duy sỏng tạo cao của cỏ nhõn để tỡm tũi, giải quyết vấn đề.

e) Cú khả năng tỡm được nhiều cỏch giải quyết khỏc nhau đối với vấn đề được

đặt ra. (ability to find different solutions for the problems)

Đõy là biểu hiện của học sinh khi đứng trước những vấn đề cú những đối tượng, những quan hệ cú thể xem xột dưới nhiều khớa cạnh khỏc nhau. Đứng trước những vấn đề loại này HS cần biểu hiện khả năng, NL chuyển từ hoạt động trớ tuệ này sang hoạt động trớ tuệ khỏc, thể hiện NL nhỡn một đối tượng khoa học dưới nhiều khớa cạnh khỏc nhau.

1.3.4. Một số phương phỏp dạy học và kỹ thuật dạy học sử dụng để phỏt triển năng lực tư duy sỏng tạo năng lực tư duy sỏng tạo

a. Phương phỏp dạy học theo gúc

Theo tỏc giả Nguyễn thị Thu Thựy (2016), PPDH theo gúc là một PPDH mà trong đú GV tổ chức cho HS thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc nhau tại cỏc vị trớ cụ thể trong khụng gian lớp học đảm bảo cho HS học sõu.

Đối với PPDH theo gúc, mỗi lớp học được chia ra thành cỏc gúc nhỏ. Ở mỗi gúc nhỏ người học cú thể lần lượt tỡm hiểu nội dung kiến thức từng phần của bài học.

Tại mỗi gúc, HS cần: Đọc hiểu được nhiệm vụ đặt ra, thảo luận nhúm để cú kết quả chung của nhúm, trỡnh bày kết quả của nhúm trờn bảng nhúm, giấy A0, A3, A4,…

Ta núi rằng ở mỗi gúc HS đĩ học theo một phong cỏch khỏc nhau. Quỏ trỡnh học tập được chia thành cỏc khu vực (cỏc gúc) bằng cỏch phõn chia nhiệm vụ và tư liệu học tập nhằm đạt được cựng một kiến thức cụ thể. Cỏc tư liệu và nhiệm vụ học tập ở mỗi gúc giỳp HS khỏm phỏ xõy dựng kiến thức và hỡnh thành kĩ năng theo cỏc cỏch tiếp cận khỏc nhau. HS sau khi trải qua cỏc gúc sẽ cú cỏi nhỡn tổng thể về nội dung của bài học. Nếu cú vướng mắc trong quỏ trỡnh tỡm hiểu nội dung bài học thỡ HS cú thể yờu cầu GV giỳp đỡ và hướng dẫn.

HS cú thể độc lập lựa chọn cỏch thức học tập riờng trong nhiệm vụ chung. Cỏc hoạt động của HS cú tớnh đa dạng cao về nội dung và bản chất. Nhúm tại mỗi gúc được hỡnh thành là do tập hợp cỏc cỏ nhõn cú cựng phong cỏch học mà khụng phải là sự ỏp đặt của GV. Cỏ nhõn HS cú thể chọn gúc xuất phỏt là một trong cỏc gúc tựy theo sở thớch và NL của mỡnh và lần lượt trải qua cả cỏc gúc.

Như vậy núi đến dạy học theo gúc, người GV cần tạo ra mụi trường học tập với cấu trỳc được xỏc định cụ thể, cú tớnh khuyến khớch, hỗ trợ và thỳc đẩy HS tớch cực thụng qua hoạt động, sự khỏc nhau đỏng kể về nội dung và bản chất của cỏc hoạt động nhằm mục đớch để HS được thực hành, khỏm phỏ và trải nghiệm.

Bảng 1.1. Ưu điểm và hạn chế của PPDH theo gúc

Ưu điểm Hạn chế

• HS được học sõu và hiệu quả bền vững.

• Tăng cường sự tham gia, nõng cao hứng thỳ và cảm giỏc thoải mỏi cho HS.

• Tạo được nhiều khụng gian cho thời điểm học tập mang tớnh tớch cực.

• Tăng cường sự tương tỏc cỏ nhõn giữa GV và HS, giữa HS và HS.

• Đỏp ứng được sự khỏc biệt của HS

• Học theo gúc đũi hỏi khụng gian lớp học rộng, số lượng HS vừa phải.

• Cần nhiều thời gian cho hoạt động học tập.

• Khụng phải bài học/nội dung nào cũng ỏp dụng được PPDH theo gúc.

• Đũi hỏi GV phải cú kinh nghiệm trong việc tổ chức, quản lý và giỏm sỏt hoạt động học tập cũng như đỏnh giỏ

về sở thớch, phong cỏch, trỡnh độ và nhịp độ.

• Trỏch nhiệm của HS trong quỏ trỡnh học tập được tăng lờn

• Cú thờm cơ hội để rốn luyện kĩ năng và thỏi độ…

được kết quả học tập của HS.

b. Phương phỏp dạy học dự ỏn

Theo tỏc giả Phạm Hồng Bắc (2013), PPDH dự ỏn là một hỡnh thức dạy học, trong đú người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, cú sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, nhằm tạo ra cỏc sản phẩm và giới thiệu chỳng. Nhiệm vụ của phương phỏp này đũi hỏi người học cần cú tớnh tự lực cao trong tồn bộ quỏ trỡnh học tập. Làm việc nhúm là hỡnh thức làm việc cơ bản của PPDH dự ỏn.

Những đặc điểm chớnh của phương phỏp: - Mục đớch trọng tõm là GD tri thức.

- Thời lượng trung bỡnh hoặc dài (một tuần cho tới một học kỳ).

- Đa ngành, đa lĩnh vực (nghĩa là nội dung giảng dạy đũi hỏi phải phối hợp kiến thức của nhiều ngành học, liờn mụn, tớch hợp).

- Vấn đề/chủ đề đặt ra phải cú tớnh thỏch thức và gõy hứng thỳ đối với người học. - Người học làm trung tõm của hoạt động.

- Hoạt động nhúm là hỡnh thức làm việc chủ yếu.

- Chủ đề phải liờn hệ đến những vấn đề mang tớnh thực tiễn. - Cú thành phần cụ thể, cú giỏ trị thực tiễn.

- Mang lại cơ hội rốn luyện nhiều kỹ năng sống tớch cực như kỹ năng quản lý thời gian, quản trị dự ỏn, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng hợp tỏc nhúm, kỹ năng tranh luận…

Bảng 1.2. Ưu điểm và hạn chế của PPDH dự ỏn

Ưu điểm Hạn chế

 Gắn lý thuyết với thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xĩ hội.

 Kớch thớch động cơ, hứng thỳ học tập của người học.

 Phỏt huy tớnh tự lực, tớnh trỏch nhiệm.

 Phỏt huy khả năng sỏng tạo.

 Rốn luyện năng lực giải quyết vấn đề phức hợp.

 Rốn luyện kỹ năng khai thỏc thụng tin một cỏch hiệu quả.

 Rốn luyện NL cộng tỏc làm việc.

 Phỏt triển NL đỏnh giỏ.

 Tạo cơ hội để người học đưa ra nhiều sỏng kiến và thực hiện nhiều hoạt động khỏc nhau

 Khụng phự hợp trong việc truyền thụ tri thức lý thuyết mang tớnh hệ thống cũng như rốn luyện hệ thống kỹ năng cơ bản.

 Đũi hỏi nhiều thời gian.

 Đũi hỏi phương tiện vật chất và tài chớnh phự hợp.

c. Phương phỏp dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề

Theo Hà Thị Thu Oanh (2010), PPDH phỏt hiện và giải quyết vấn đề là PPDH mà trong đú GV tạo ra những tỡnh huống cú vấn đề, định hướng giỳp HS phỏt hiện vấn đề, tổ chức cỏc hoạt động nhằm khai thỏc tớnh tự giỏc, sự tớch cực, chủ động và sỏng tạo của HS để giải quyết vấn đề. Thụng qua đú, giỳp HS chiếm lĩnh tri thức, rốn luyện kỹ năng và đạt được nhiều mục đớch học tập khỏc. Đặc trưng cơ bản của PPDH này là “tỡnh huống gợi vấn đề” vỡ: “Tư duy chỉ bắt đầu khi xuất hiện tỡnh huống cú vấn đề” (Rubinstein).

Tỡnh huống cú vấn đề là:

- Tỡnh huống nghịch lớ, là tỡnh huống mà vấn đề xuất hiện khi phải lựa chọn cỏch giải quyết đỳng nhất trong nhiều cỏch giải quyết đĩ đưa ra.

- Tỡnh huống bỏc bỏ, là tỡnh huống xuất hiện khi đĩ chứng minh được chỗ sai, chỗ thiếu sút, khụng chớnh xỏc của một luận điểm, một kết luận sai lầm cần bỏc bỏ.

- Tỡnh huống giải thớch, xuất hiện khi phải giải quyết những vấn đề thụng qua mối quan hệ nhõn quả.

Bảng 1.3. Ưu điểm và hạn chế của PPDH phỏt hiện và giải quyết vấn đề

Ưu điểm Hạn chế

• Đõy là một PPDH tớch cực giỳp người học rốn luyện cỏc phẩm chất trớ tuệ như: linh hoạt, sỏng tạo, phờ phỏn,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng kênh hình để phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học phần phi kim hóa học 10 trung học phổ thông​ (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)