Nguyờn tắc xõy dựng hệ thống kờnh hỡnh để phỏt triển năng lực tư

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng kênh hình để phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học phần phi kim hóa học 10 trung học phổ thông​ (Trang 40 - 42)

sỏng tạo cho học sinh trong dạy học phần phi kim húa học 10 Trung học phổ thụng

2.2.1. Nguyờn tắc xõy dựng hệ thống kờnh hỡnh để phỏt triển năng lực tư duy sỏng tạo cho học sinh duy sỏng tạo cho học sinh

* Hệ thống kờnh hỡnh phải chớnh xỏc, mang tớnh khoa học

Đõy là nguyờn tắc cơ bản và quan trọng nhất của hệ thống KH. Hỡnh ảnh, video, mụ hỡnh, thớ nghiệm,… trong hệ thống KH phải chớnh xỏc, mang tớnh trung thực, khỏch quan, khụng được thờm bớt khụng đỳng sự thật, khụng được dư hay thiếu về kiến thức húa học. Bởi vỡ khi sử dụng KH trong dạy học, những gỡ HS quan sỏt được sẽ để lại ấn tượng sõu sắc trong trớ nhớ và tư tưởng của HS. Do đú, để truyền đạt những kiến thức, thụng tin chớnh xỏc, giỳp phỏt triển NLTDST cho HS thỡ hệ thống kờnh hỡnh phải mang tớnh chớnh xỏc và khoa học. Khi sử dụng kờnh hỡnh GV cần núi, viết một cỏch logic chớnh xỏc và đảm bảo tớnh khoa học về mặt ngụn ngữ HH.

* Hệ thống kờnh hỡnh phải hài hũa, cõn đối về mặt hỡnh thức

Một trong cỏc tiờu chớ quan trọng của hệ thống KH là sự hài hũa, cõn đối. Khi sử dụng, tựy theo mục đớch và đối tượng, chỳng ta cần phải lựa chọn hỡnh ảnh, video,…cú kớch thước, màu sắc, nội dung phự hợp, trỏnh tỡnh trạng sử dụng hỡnh ảnh hay video quỏ lũe loẹt, mờ nhạt hay cú kớch thước khụng thực tế. Đặc biệt là khi tự thiết kế cỏc hỡnh ảnh, video mụ phỏng, GV cần phải chỳ ý về màu sắc và tỉ lệ kớch thước, đảm bảo cho hỡnh ảnh trung thực, khỏch quan, hợp lý.

* Hệ thống kờnh hỡnh phải đảm bảo sự phự hợp giữa hỡnh thức và nội dung

Hỡnh thức và nội dung của hệ thống KH luụn là hai yếu tố hũa quyện, đan xen lẫn nhau. Một hỡnh ảnh,video,…trong hệ thống KH cú nội dung hay nhưng khụng được đẹp, kộm chất lượng, khụng rừ nột thỡ hiệu quả truyền tải thụng tin khụng cao, ớt lụi cuốn, hấp dẫn được người xem. Hay một thớ nghiệm xảy ra nhưng hiện tượng khụng rừ ràng thỡ cũng sẽ khụng truyền tải được nội dung cần truyền đạt. Ngược lại, một hỡnh ảnh đẹp, video chất lượng, rừ nột, thớ nghiệm cú hiện tượng rừ ràng nhưng khụng phự hợp với nội dung thỡ cũng khụng đạt được kết quả mong muốn. Đối với

HS, cỏc em rất yờu thớch cỏi mới, đẹp, lạ. Cho nờn, hệ thống KH phải hấp dẫn, cuốn hỳt, kớch thớch, giỳp cỏc em hăng say, tớch cực trong học tập hơn. Đú chớnh là động lực cho sự phỏt triển tư duy sỏng tạo của cỏc em. Tuy nhiờn, chỳng ta khụng thể quờn rằng nội dung mới chớnh là cỏi cốt lừi HS cần phải lĩnh hội. Do đú, GV phải biết kết hợp một cỏch hài hũa giữa hỡnh thức và nội dung để tăng hiệu quả của việc sử dụng kờnh hỡnh.

* Hệ thống kờnh hỡnh phải đảm bảo tớnh vừa sức, đồng thời phải gõy hứng thỳ, tạo điều kiện phỏt triển năng lực tư duy sỏng tạo cho học sinh.

Hệ thống KH sẽ truyền tải được rất nhiều thụng tin mà nếu dựng kờnh chữ thỡ khú diễn tả hết. GV nờn chọn những hỡnh ảnh, video, mụ hỡnh, thớ nghiệm,...đảm bảo tớnh vừa sức cho HS, khụng quỏ phức tạp cũng khụng quỏ đơn giản, giỳp cho mọi HS đều hiểu bài, hứng thỳ với húa học và phỏt triển NLTDST. Nếu giỏo viờn sử dụng những hỡnh ảnh, video, mụ hỡnh, thớ nghiệm,…quỏ phức tạp, rắc rối, quỏ sức tiếp thu thỡ sẽ làm cản trở quỏ trỡnh phỏt triển tư duy sỏng tạo của HS, cỏc em sẽ khú hiểu vấn đề và dần chỏn nản khi học húa. Cũn nếu GV sử dụng hệ thống KH quỏ đơn giản thỡ sẽ gõy ra sự nhàm chỏn khụng kớch thớch được sự tỡm tũi, sỏng tạo cho HS. Ngồi đơn giản và dễ hiểu, hệ thống KH cũn phải đa dạng, gắn liền với thực tế, thực tiễn, kớch thớch sự hứng thỳ, sỏng tạo với Húa học cho HS. Khi đảm bảo được những điều này, hệ thống KH sẽ là phương tiện đắc lực hỗ trợ cho cỏc em rất nhiều trong việc tiếp thu kiến thức, hỡnh dung được vấn đề và phỏt triển NLTDST một cỏch hiệu quả nhất. Để làm được điều này, GVcần phải am hiểu về chuyờn mụn, hỡnh ảnh, tõm lý của HS để lựa chọn và sử dụng hệ thống KH hiệu quả nhất.

* Kết hợp linh hoạt giữa hệ thống kờnh hỡnh và lời núi, đặt cõu hỏi gợi mở để

phỏt triển năng lực tư duy sỏng tạo cho học sinh.

Sử dụng KH giỳp HS hứng thỳ hơn với húa học, kớch thớch năng lực quan sỏt, tư duy phỏn đoỏn, tư duy sỏng tạo,…cho HS. Tuy nhiờn khả năng nhận thức và nhận xột của HS phổ thụng cũn hạn chế, GV cần hỗ trợ, đặt những cõu hỏi gợi mở cho HS để định hướng cho HS tập trung quan sỏt, chỳ ý những nội dung chớnh trong hỡnh ảnh, video, thớ nghiệm được xem. GV khụng nờn núi trực tiếp ra cỏc vấn đề mà

cần khộo lộo trong việc đặt cõu hỏi, dẫn dắt HS suy nghĩ, nhận ra cỏc vấn đề đú. Nếu cho HS xem hỡnh ảnh, video, thớ nghiệm,…mà GV chỉ im lặng quan sỏt, theo dừi thỡ cỏc em sẽ khụng tập trung, khụng biết hướng vào nội dung chớnh. Cỏc em sẽ bị phõn tỏn và hiểu theo nhiều hướng khỏc nhau. Do đú, GV phải sử dụng lời núi hỗ trợ kốm theo trong quỏ trỡnh xem nhằm giỳp cỏc em dễ hiểu, hướng vào nội dung chớnh mà hệ thống KH muốn truyền tải. Tuy nhiờn, nếu sử dụng lời núi quỏ nhiều trong khi xem sẽ làm cho HS nhàm chỏn, khụng cũn hứng thỳ. Cho nờn việc sử dụng lời núi đỳng lỳc, đỳng chỗ, biết đặt những cõu hỏi, gợi ý hợp lý, logic sẽ phỏt huy được khả năng truyền tải thụng tin mà hệ thống KH mang lại một cỏch tối đa tạo điều kiện cho cỏc em tiếp thu được trọng tõm của vấn đề, mở rộng và phỏt triển tư duy sỏng tạo.

* Sử dụng kờnh hỡnh đỳng lỳc, đỳng chỗ và đỳng cường độ.

Việc sử dụng KH hợp lớ trong dạy học sẽ mang lại hiệu quả cao. Khi KH được xuất hiện đỳng lỳc sẽ làm tăng thờm thế mạnh của nú, nhất là trong sự hỏo hức chờ đợi của HS. Yếu tố bất ngờ khi KH xuất hiện càng kớch thớch tớnh hấp dẫn và hứng thỳ từ người xem. Đồng thời GV cần tỡm vị trớ để giới thiệu phương tiện trực quan một cỏch hợp lý nhất. Cú như vậy HS mới huy động được nhiều giỏc quan nhất, dự ngồi ở mọi vị trớ trong lớp ai cũng cú thể tiếp xỳc phương tiện một cỏch rừ ràng và đồng đều. Ngồi ra GV cần nhớ, nếu chỉ dựng kờnh chữ trong suốt tiết học thỡ HS sẽ dễ nhàm chỏn, buồn ngủ, hiệu quả tiếp thu khụng cao. Nhưng nếu sử dụng quỏ nhiều hỡnh ảnh, video, thớ nghiệm,…thỡ sẽ làm cho tiết học bị loĩng, khụng tập trung vào trọng tõm, HS sẽ bị phõn tỏn và suy nghĩ theo nhiều hướng khỏc nhau. Vỡ vậy, GV phải linh hoạt, sử dụng kờnh hỡnh đỳng lỳc, đỳng chỗ, đỳng cường độ sẽ làm cho cỏc em tớch cực hơn trong suy nghĩ và tiếp thu kiến thức.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng kênh hình để phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học phần phi kim hóa học 10 trung học phổ thông​ (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)