Một số phương phỏp dạy học và kỹ thuật dạy học sử dụng để phỏt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng kênh hình để phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học phần phi kim hóa học 10 trung học phổ thông​ (Trang 28 - 35)

e) Cú khả năng tỡm được nhiều cỏch giải quyết khỏc nhau đối với vấn đề được

đặt ra. (ability to find different solutions for the problems)

Đõy là biểu hiện của học sinh khi đứng trước những vấn đề cú những đối tượng, những quan hệ cú thể xem xột dưới nhiều khớa cạnh khỏc nhau. Đứng trước những vấn đề loại này HS cần biểu hiện khả năng, NL chuyển từ hoạt động trớ tuệ này sang hoạt động trớ tuệ khỏc, thể hiện NL nhỡn một đối tượng khoa học dưới nhiều khớa cạnh khỏc nhau.

1.3.4. Một số phương phỏp dạy học và kỹ thuật dạy học sử dụng để phỏt triển năng lực tư duy sỏng tạo năng lực tư duy sỏng tạo

a. Phương phỏp dạy học theo gúc

Theo tỏc giả Nguyễn thị Thu Thựy (2016), PPDH theo gúc là một PPDH mà trong đú GV tổ chức cho HS thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc nhau tại cỏc vị trớ cụ thể trong khụng gian lớp học đảm bảo cho HS học sõu.

Đối với PPDH theo gúc, mỗi lớp học được chia ra thành cỏc gúc nhỏ. Ở mỗi gúc nhỏ người học cú thể lần lượt tỡm hiểu nội dung kiến thức từng phần của bài học.

Tại mỗi gúc, HS cần: Đọc hiểu được nhiệm vụ đặt ra, thảo luận nhúm để cú kết quả chung của nhúm, trỡnh bày kết quả của nhúm trờn bảng nhúm, giấy A0, A3, A4,…

Ta núi rằng ở mỗi gúc HS đĩ học theo một phong cỏch khỏc nhau. Quỏ trỡnh học tập được chia thành cỏc khu vực (cỏc gúc) bằng cỏch phõn chia nhiệm vụ và tư liệu học tập nhằm đạt được cựng một kiến thức cụ thể. Cỏc tư liệu và nhiệm vụ học tập ở mỗi gúc giỳp HS khỏm phỏ xõy dựng kiến thức và hỡnh thành kĩ năng theo cỏc cỏch tiếp cận khỏc nhau. HS sau khi trải qua cỏc gúc sẽ cú cỏi nhỡn tổng thể về nội dung của bài học. Nếu cú vướng mắc trong quỏ trỡnh tỡm hiểu nội dung bài học thỡ HS cú thể yờu cầu GV giỳp đỡ và hướng dẫn.

HS cú thể độc lập lựa chọn cỏch thức học tập riờng trong nhiệm vụ chung. Cỏc hoạt động của HS cú tớnh đa dạng cao về nội dung và bản chất. Nhúm tại mỗi gúc được hỡnh thành là do tập hợp cỏc cỏ nhõn cú cựng phong cỏch học mà khụng phải là sự ỏp đặt của GV. Cỏ nhõn HS cú thể chọn gúc xuất phỏt là một trong cỏc gúc tựy theo sở thớch và NL của mỡnh và lần lượt trải qua cả cỏc gúc.

Như vậy núi đến dạy học theo gúc, người GV cần tạo ra mụi trường học tập với cấu trỳc được xỏc định cụ thể, cú tớnh khuyến khớch, hỗ trợ và thỳc đẩy HS tớch cực thụng qua hoạt động, sự khỏc nhau đỏng kể về nội dung và bản chất của cỏc hoạt động nhằm mục đớch để HS được thực hành, khỏm phỏ và trải nghiệm.

Bảng 1.1. Ưu điểm và hạn chế của PPDH theo gúc

Ưu điểm Hạn chế

• HS được học sõu và hiệu quả bền vững.

• Tăng cường sự tham gia, nõng cao hứng thỳ và cảm giỏc thoải mỏi cho HS.

• Tạo được nhiều khụng gian cho thời điểm học tập mang tớnh tớch cực.

• Tăng cường sự tương tỏc cỏ nhõn giữa GV và HS, giữa HS và HS.

• Đỏp ứng được sự khỏc biệt của HS

• Học theo gúc đũi hỏi khụng gian lớp học rộng, số lượng HS vừa phải.

• Cần nhiều thời gian cho hoạt động học tập.

• Khụng phải bài học/nội dung nào cũng ỏp dụng được PPDH theo gúc.

• Đũi hỏi GV phải cú kinh nghiệm trong việc tổ chức, quản lý và giỏm sỏt hoạt động học tập cũng như đỏnh giỏ

về sở thớch, phong cỏch, trỡnh độ và nhịp độ.

• Trỏch nhiệm của HS trong quỏ trỡnh học tập được tăng lờn

• Cú thờm cơ hội để rốn luyện kĩ năng và thỏi độ…

được kết quả học tập của HS.

b. Phương phỏp dạy học dự ỏn

Theo tỏc giả Phạm Hồng Bắc (2013), PPDH dự ỏn là một hỡnh thức dạy học, trong đú người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, cú sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, nhằm tạo ra cỏc sản phẩm và giới thiệu chỳng. Nhiệm vụ của phương phỏp này đũi hỏi người học cần cú tớnh tự lực cao trong tồn bộ quỏ trỡnh học tập. Làm việc nhúm là hỡnh thức làm việc cơ bản của PPDH dự ỏn.

Những đặc điểm chớnh của phương phỏp: - Mục đớch trọng tõm là GD tri thức.

- Thời lượng trung bỡnh hoặc dài (một tuần cho tới một học kỳ).

- Đa ngành, đa lĩnh vực (nghĩa là nội dung giảng dạy đũi hỏi phải phối hợp kiến thức của nhiều ngành học, liờn mụn, tớch hợp).

- Vấn đề/chủ đề đặt ra phải cú tớnh thỏch thức và gõy hứng thỳ đối với người học. - Người học làm trung tõm của hoạt động.

- Hoạt động nhúm là hỡnh thức làm việc chủ yếu.

- Chủ đề phải liờn hệ đến những vấn đề mang tớnh thực tiễn. - Cú thành phần cụ thể, cú giỏ trị thực tiễn.

- Mang lại cơ hội rốn luyện nhiều kỹ năng sống tớch cực như kỹ năng quản lý thời gian, quản trị dự ỏn, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng hợp tỏc nhúm, kỹ năng tranh luận…

Bảng 1.2. Ưu điểm và hạn chế của PPDH dự ỏn

Ưu điểm Hạn chế

 Gắn lý thuyết với thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xĩ hội.

 Kớch thớch động cơ, hứng thỳ học tập của người học.

 Phỏt huy tớnh tự lực, tớnh trỏch nhiệm.

 Phỏt huy khả năng sỏng tạo.

 Rốn luyện năng lực giải quyết vấn đề phức hợp.

 Rốn luyện kỹ năng khai thỏc thụng tin một cỏch hiệu quả.

 Rốn luyện NL cộng tỏc làm việc.

 Phỏt triển NL đỏnh giỏ.

 Tạo cơ hội để người học đưa ra nhiều sỏng kiến và thực hiện nhiều hoạt động khỏc nhau

 Khụng phự hợp trong việc truyền thụ tri thức lý thuyết mang tớnh hệ thống cũng như rốn luyện hệ thống kỹ năng cơ bản.

 Đũi hỏi nhiều thời gian.

 Đũi hỏi phương tiện vật chất và tài chớnh phự hợp.

c. Phương phỏp dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề

Theo Hà Thị Thu Oanh (2010), PPDH phỏt hiện và giải quyết vấn đề là PPDH mà trong đú GV tạo ra những tỡnh huống cú vấn đề, định hướng giỳp HS phỏt hiện vấn đề, tổ chức cỏc hoạt động nhằm khai thỏc tớnh tự giỏc, sự tớch cực, chủ động và sỏng tạo của HS để giải quyết vấn đề. Thụng qua đú, giỳp HS chiếm lĩnh tri thức, rốn luyện kỹ năng và đạt được nhiều mục đớch học tập khỏc. Đặc trưng cơ bản của PPDH này là “tỡnh huống gợi vấn đề” vỡ: “Tư duy chỉ bắt đầu khi xuất hiện tỡnh huống cú vấn đề” (Rubinstein).

Tỡnh huống cú vấn đề là:

- Tỡnh huống nghịch lớ, là tỡnh huống mà vấn đề xuất hiện khi phải lựa chọn cỏch giải quyết đỳng nhất trong nhiều cỏch giải quyết đĩ đưa ra.

- Tỡnh huống bỏc bỏ, là tỡnh huống xuất hiện khi đĩ chứng minh được chỗ sai, chỗ thiếu sút, khụng chớnh xỏc của một luận điểm, một kết luận sai lầm cần bỏc bỏ.

- Tỡnh huống giải thớch, xuất hiện khi phải giải quyết những vấn đề thụng qua mối quan hệ nhõn quả.

Bảng 1.3. Ưu điểm và hạn chế của PPDH phỏt hiện và giải quyết vấn đề

Ưu điểm Hạn chế

• Đõy là một PPDH tớch cực giỳp người học rốn luyện cỏc phẩm chất trớ tuệ như: linh hoạt, sỏng tạo, phờ phỏn, đỏnh giỏ vấn đề một cỏch tồn diện. • Giỳp người học nắm vững kiến thức,

phỏt triển được khả năng tỡm tũi, khỏm phỏ, xem xột vấn đề dưới nhiều gúc độ khỏc nhau. Qua đú, người học sẽ học được cỏch vận dụng tri thức, NL cỏ nhõn, khả năng hợp tỏc, trao đổi và thảo luận để tỡm ra cỏch giải quyết vấn đề tốt nhất.

• Hỡnh thành niềm tin về khả năng của bản thõn.

• Ở mức độ cao nhất người học cú thể tự phỏt hiện ra vấn đề, đưa ra giải phỏp và giải quyết vấn đề. Đõy là tiền đề cho việc tự học, nghiờn cứu khoa học của người học trong tương lai. • Gúp phần vào việc hỡnh thành và phỏt

triển NL giải quyết vấn đề, một NL cú vị trớ quan trọng giỳp con người thớch ứng với sự phỏt triển của xĩ hội.

• Phương phỏp này đũi hỏi GV phải đầu tư nhiều thời gian và cụng sức. • Phải cú NL sư phạm tốt để suy nghĩ

tạo ra nhiều tỡnh huống gợi mở vấn đề và hướng dẫn tỡm tũi để phỏt hiện, giải quyết vấn đề.

d. Phương phỏp dạy học “Bàn tay nặn bột”

Theo Nguyễn Hồng Hà (2014), PPDH “Bàn tay nặn bột” là PPDH khoa học dựa trờn cơ sở của sự tỡm tũi – nghiờn cứu, ỏp dụng cho việc dạy học cỏc mụn học tự nhiờn. Phương phỏp này được khởi xướng bởi Giỏo sư Georges Char-pak (Giải Nobel Vật lý năm 1992).

Theo PPDH “Bàn tay nặn bột”, dưới sự giỳp đỡ của GV, chớnh HS tỡm ra cõu trả lời cho cỏc vấn đề được được đặt ra trong cuộc sống thụng qua tiến hành thớ nghiệm, quan sỏt, nghiờn cứu tài liệu hay điều tra để từ đú hỡnh thành kiến thức cho mỡnh.

Đứng trước một sự vật hiện tượng, HS cú thể đặt ra cõu hỏi, cỏc giả thuyết từ những hiểu biết ban đầu, tiến hành TN nghiờn cứu để kiểm chứng và đưa ra những kết luận phự hợp thụng qua thảo luận, so sỏnh, phõn tớch, tổng hợp kiến thức.

Mục tiờu của phương phỏp “Bàn tay nặn bột” là tạo nờn tớnh tũ mũ, ham muốn khỏm phỏ và say mờ khoa học của HS. Ngồi việc chỳ trọng đến kiến thức khoa học, phương phỏp “Bàn tay nặn bột” cũn chỳ ý nhiều đến việc rốn luyện kỹ năng diễn đạt thụng qua ngụn ngữ núi và viết của HS.

Bảng 1.4. Ưu điểm và hạn chế khi sử dụng PPDH “Bàn tay nặn bột”

Ưu điểm Hạn chế

• Kớch thớch tớnh tũ mũ, ham muốn khỏm phỏ và say mờ khoa học của HS.

• Rốn luyện kỹ năng diễn đạt thụng qua ngụn ngữ núi và viết cho HS, kĩ năng xử lớ tỡnh huống, kĩ năng phỏn đoỏn, lập luận, bảo vệ ý kiến cỏ nhõn.

• Khụng phải tốn thời gian cho việc thuyết trỡnh giảng giải.

• Kiến thức được HS tiếp nhận một cỏch tự nhiờn, thoải mỏi, khụng gũ ộp.

• HS mạnh dạn tự tin trước đỏm đụng • Tự chiếm lĩnh kiến thức qua thực nghiệm sẽ nhớ lõu.

• GV cần xỏc định kiến thức khoa học phự hợp để ỏp dụng phương phỏp này.

• HS mất nhiều thời gian cho việc trỡnh bày ý tưởng cỏ nhõn, cú thể gặp khú khăn trong việc ghi vở thực nghiệm. • HS làm thớ nghiệm cú thể thất bại nhiều lần.

• Cần trang thiết bị đầy đủ phục vụ cho việc thớ nghiệm.

e. Sơ đồ tư duy

Theo Phạm Hồng Bắc (2016), định nghĩa sơ đồ tư duy“Là một cụng cụ tổ chức tư duy. Đõy là phương phỏp để chuyển tải thụng tin vào bộ nĩo rồi đưa thụng tin ra ngồi bộ nĩo. Nú là một phương tiện ghi chộp đầy sỏng tạo và rất hiệu quả nhằm sắp xếp ý nghĩ.”

Được Tony Buzan phỏt minh từ khi ụng cũn là sinh viờn, sơ đồ tư duy là một cụng cụ giỳp động nĩo, giải quyết vấn đề, lờn kế hoạch, ghi chỳ, ụn tập… nhanh chúng và hiệu quả.

* Cỏch lập sơ đồ tư duy

Bước 1. Xỏc định chủ đề chớnh, chủ đề cần tỡm hiểu.

Bước 2. Phỏt triển ý tưởng tự do. Từ chủ đề lớn, tỡm ra cỏc chủ đề nhỏ liờn quan. Từ mỗi chủ đề nhỏ lại tỡm ra những yếu tố, nội dung liờn quan.

Bước 3. Xem xột và thảo luận để loại bỏ nội dung trựng lặp, thiếu chớnh xỏc. Bước 4. Vẽ và hồn thiện sơ đồ tư duy. Tạo ra một “bức tranh tổng thể” mụ tả về chủ đề lớn một cỏch đầy đủ và rừ ràng.

• Ở vị trớ trung tõm sơ đồ, vẽ một hỡnh ảnh hay viết một cụm từ thể hiện ý tưởng/ nội dung chớnh của chủ đề.

• Từ ý tưởng hay hỡnh ảnh trung tõm sẽ được phỏt triển bằng cỏc nhỏnh chớnh nối với cỏc cụm từ hay hỡnh ảnh cấp 1.

• Từ cỏc cụm từ hay hỡnh ảnh cấp 1 lại được phỏt triển thành cỏc nhỏnh phụ dẫn đến cỏc cụm từ hay hỡnh ảnh cấp 2, cấp 3…

Bảng 1.5. Ưu điểm và hạn chế khi sử dụng sơ đồ tư duy

Ưu điểm Hạn chế

• Cú cỏi nhỡn logic, mạch lạc.

• Trực quan, dễ nhỡn, dễ hiểu, dễ nhớ. • Tớnh liờn kết, liờn hệ giữa cỏc ý cao. • Phỏt huy tối đa tiềm năng ghi nhớ của bộ nĩo.

• Kớch thớch tớnh hứng thỳ, sỏng tạo • Giỳp mở rộng cỏc ý tưởng và đào sõu kiến thức

• Thấy được bức tranh “tổng thể” trong từng chi tiết, vấn đề.

• Phỏt triển khả năng thẩm mĩ…

• Sơ đồ giấy thường khú lưu trữ, thay đổi và chỉnh sửa lại khú khăn.

• Nếu thực hiện trờn mỏy thỡ phải tốn thời gian để học cỏch sử dụng.

• Khi khụng được hướng dẫn kĩ càng và chi tiết, người học sẽ tự do ghi chộp theo cỏch của mỡnh dẫn đến việc làm mất trật tự, ý nghĩa của sơ đồ tư duy.

1.4. Thực trạng sử dụng kờnh hỡnh và phỏt triển năng lực tư duy sỏng tạo cho học sinh ở một số trường trung học phổ thụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng kênh hình để phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học phần phi kim hóa học 10 trung học phổ thông​ (Trang 28 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)