Một số biểu hiện năng lực tư duy sỏng tạo của học sinh trung học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng kênh hình để phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học phần phi kim hóa học 10 trung học phổ thông​ (Trang 26 - 28)

thụng trong quỏ trỡnh học húa học

Tư duy sỏng tạo gúp phần rốn luyện và phỏt triển nhõn cỏch cũng như cỏc năng lực trớ tuệ cho học sinh; bồi dưỡng hứng thỳ và nhu cầu học tập, khuyến khớch học sinh say mờ tỡm tũi, sỏng tạo. Decartes cũng đĩ cú cõu núi nổi tiếng về tầm quan trọng của năng lực tư duy đối với sự tồn tại của con người trong vũ trụ: “Tụi tư duy, vậy tụi tồn tại”. Nguyờn lý cơ bản đú của ụng mang ý nghĩa tiến bộ trong lịch sử, bởi nú khẳng định được rằng mọi khoa học chõn chớnh đều phải xuất phỏt từ sự nghi ngờ, “nghi ngờ đõy khụng phải là hồi nghi chủ nghĩa, mà là sự nghi ngờ về

phương phỏp luận, nghi ngờđểđạt đến sự tin tưởng”, cú nghĩa là tư duy.

Trờn cơ sở cho học sinh làm quen với một số hoạt động sỏng tạo nhằm rốn luyện năng lực, giỏo viờn đưa ra một số lý thuyết hoặc bài tập cú thể giỳp học sinh

hiểu sõu và vận dụng sỏng tạo nội dung kiến thức và phương phỏp cú được trong quỏ trỡnh học tập, mức độ biểu hiện của học sinh được sắp xếp theo thứ tự tăng dần của năng lực tư duy sỏng tạo. Đối với học sinh phổ thụng cú thể thấy cỏc biểu hiện của năng lực tư duy sỏng tạo trong việc học tập qua cỏc khả năng sau.

a) Cú khả năng vận dụng thành thục những kiến thức, kỹ năng đĩ biết vào hồn cảnh mới. (ability to apply learned knowledge, skills to new situations)

Khả năng này thường được biểu hiện nhiều nhất nờn trong quỏ trỡnh dạy học giỏo viờn cần quan tõm phỏt hiện và bồi dưỡng khả năng này. Khả năng ỏp dụng cỏc quy luật, cụng thức, số liệu, kỹ năng thực hành đĩ cú sẵn để vận dụng trực tiếp vào qỳa trỡnh tư duy sỏng tạo của học sinh, thể hiện bởi việc: với nội dung kiến thức và kỹ năng đĩ được học, học sinh biết biến đổi những sự vật, hiện tượng, tri thức đĩ biết trong một thực nghiệm cụ thể nào đú về khoa học tự nhiờn một cỏch dễ dàng, từ đú học sinh thể hiện được tớnh tư duy sỏng tạo của bản thõn khi giải đỏp, trỡnh bày những cụng thức, hiện tượng HH đú.

b) Cú khả năng phỏt hiện, đề xuất cỏi mới từ một vấn đề quen thuộc.(ability to find or suggest new things from familiar problems)

Khi đứng trước một kiến thức hoặc bài tập lạ học sinh nhận ra được vấn đề mới trong cỏc điều kiện, vấn đề quen thuộc; phỏt hiện ra chức năng mới trong những đối tượng quen thuộc, trỏnh được sự rập khuụn mỏy múc, dễ dàng điều chỉnh được hướng giải quyết trong điều kiện mới, đõy cũng là biểu hiện tạo điều kiện để học sinh rốn luyện tớnh mềm dẻo của tư duy.

c) Cú khả năng nhỡn nhận đối tượng dưới cỏc khớa cạnh khỏc nhau.(ability to recognize objects in diferent aspects)

Mỗi khi học sinh cố gắng giải thớch một hiện tượng hoặc phản ứng HH nào đú mà lại thất bại, thụng thường học sinh sẽ cú cảm giỏc chỏn nản chứ khụng chuyển sang một hướng suy nghĩ hay cỏch nhỡn khỏc. Tuy nhiờn, một thất bại mà học sinh đĩ nếm trải sẽ chỉ cú ý nghĩa nếu như học sinh khụng quỏ coi trọng phần kộm hiệu quả của nú. Thay vào đú, nếuhọc sinh biết phõn tớch lại tồn bộ quỏ trỡnh cũng như cỏc yếu tố liờn quan, và cõn nhắc xem liệu sẽ thay đổi những yếu tố đú như thế nào để đạt được kết quả mới. Đừng tự đặt cõu hỏi cho bản thõn “Tại sao mỡnh lại thất

bại?” mà hĩy hỏi “Mỡnh đĩ làm được những gỡ rồi?”(“Don’t aks yourself Why you lost, ask yourself What you have done“). Nhỡn nhận và đỏnh giỏ vấn đề từ cỏc khớa cạnh khỏc nhau, từ đú phỏt hiện được những tầm nhỡn, cỏch nhận định mới phự hợp với vấn đề cần giải quyết. Aristotle cho rằng ẩn dụ là một dấu hiệu của sự thiờn tài. Bởi vậy ụng tin rằng nếu một người khụng những cú năng lực diễn đạt sự tương đồng giữa hai cỏ thể hồn tồn tỏch biệt mà cũn cú thể liờn kết chỳng lại với nhau, thỡ đú là con người cú khả năng đặc biệt.

d) Cú khả năng phối hợp nhiều cụng cụ, phương phỏp khỏc nhau để giải quyết một vấn đề.(ability to combine a variety of different method tools to solve a problem)

Đứng trước một vấn đề về HH mang tớnh sỏng tạo cao, đũi hỏi học sinh phải vận dụng rất nhiều kiến thức khỏc nhau và nhiều phương phỏp, cỏch giải quyết khỏc nhau. Đồng thời học sinh cũng phải biết phối hợp cỏc kiến thức và phương phỏp đú, huy động những kỹ năng, kinh nghiệm của bản thõn cộng với sự nỗ lực, phỏt huy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng kênh hình để phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học phần phi kim hóa học 10 trung học phổ thông​ (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)