Biện phỏp sử dụng kờnh hỡnh để phỏt triển năng lực tư duy sỏng tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng kênh hình để phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học phần phi kim hóa học 10 trung học phổ thông​ (Trang 50 - 60)

2.3.2.1. Xõy dựng hệ thống cõu hỏi liờn quan đến kờnh hỡnh

Sau đõy là một số cõu hỏi trong hệ thống cõu hỏi liờn quan đến KH:

Cõu 1: GV cho HS xem một đoạn video với nội dung như sau: Một tổ chức hồi giỏo tự xưng (IS) đĩ sử dụng một loại bom chứa khớ độc trong vụ tấn cụng nhằm vào binh sĩ nước Iraq. Qũn lớnh hớt phải khớ này lập tức thấy cổ họng đau và ngạt thở.

Hỡnh 2.5. Hỡnh nh trong video IS s dng bom khớ Clo tn cụng Iraq

GV đặt cõu hỏi: Qũn IS đĩ dựng bom khớ gỡ? Khớ này cú ảnh hưởng đến mụi trường như thế nào? Biện phỏp chung để bảo vệ mụi trường trỏnh khỏi tỏc hại của khớ này?

Qua video được xem, HS sẽ dựa vào màu sắc của bom khớ (màu vàng) và dữ kiện “Qũn lớnh hớt phải khớ này lập tức thấy cổ họng đau và ngạt thở”, đoỏn được đú là bom khớ Clo  Phỏt triển NL quan sỏt và tư duy phỏn đoỏn.

Để trả lời cho cõu hỏi khớ này cú ảnh hưởng đến mụi trường như thế nào, biện phỏp bảo vệ mụi trường trỏnh khỏi tỏc hại của khớ này ? HS sẽ phõn tớch tớnh chất vật lớ của khớ clo, khớ clo rất độc và cú mựi xốc nờn sẽ gõy ụ nhiễm mụi trường khụng khớ, gõy hại đến sức khỏe của con người, động vật. Thực vật tiếp xỳc với khớ clo cú thể bị xanh xao, vàng vọt và chết. Đồng thời khớ clo tan được trong nước nờn sẽ làm ụ nhiễm mụi trường nước, gõy nguy hiểm cho cỏc lồi động vật và thực vật sống trong nước…Chớnh vỡ những tỏc hại như vậy, HS sẽ lờn ỏn những hành vi sử dụng khớ clo để gõy hại cho con người, đề xuất, sỏng tạo ra cỏc phương ỏn khỏc nhau để bảo vệ mụi trường trỏnh khỏi tỏc hại của khớ clo

 Sử dụng thao tỏc tư duy phõn tớch, tổng hợp, khỏi quỏt húa, đưa ra những nhận xột, kết luận để hỡnh thành và sỏng tạo ra cỏc phương ỏn giải quyết vấn đề 

Phỏt triển NL tư duy logic, NL tư duy phờ phỏn và NLTDST.

Cõu 2: Khi thực hành một HS lắp dụng cụ thớ nghiệm điều chế khớ Cl2 tinh khiết như hỡnh vẽ sau :

a) Hĩy viết phản ứng húa học điều chế khớ Cl2 từ MnO2 và HCl ?

b) Phõn tớch những chi tiết chưa đỳng trong bộ dụng cụ thớ nghiệm như hỡnh vẽ trờn?

Đối với cõu a, HS chỉ cần nhớ lại phản ứng điều chế đĩ học. Nhưng để trả lời cõu b, HS cần quan sỏt thật kĩ, liờn tưởng, so sỏnh với hỡnh ảnh điều chế khớ Clo đĩ được học để tỡm ra và phõn tớch cỏc chi tiết chưa đỳng trong hỡnh.

- Thứ nhất, về húa chất: Để điều chế Cl2 từ MnO2 thỡ phải dựng dung dịch HCl đặc, nờn khụng dựng HCl 10% mà phải dựng HCl lớn hơn 30%.

- Thứ hai, về dụng cụ:

+ Đỏy ống bỡnh cầu chứa húa chất cần đun ở vị trớ 2/3 của ngọn lửa đốn cồn, tức là ở vị trớ 2/3 của ngọn lửa kể từ dưới lờn (đú là chỗ núng nhất của ngọn lửa đốn cồn). Ở đõy đỏy bỡnh cầu chứa húa chất quỏ xa ngọn lửa.

+ Bỡnh thu khớ Clo khụng dựng nỳt cao su mà cú thể thay thế bằng bụng tẩm dd NaOH để khụng khớ dễ bị đẩy ra và NaOH dựng để xử lớ khớ Clo dư.

+ Ống dẫn khớ phải đưa xuống gần đỏy bỡnh thu để khớ Clo đẩy được hết khụng khớ ra.

+ Để thu khớ Clo tinh khiết thỡ cần lắp thờm bỡnh đựng dung dịch NaCl và bỡnh đựng dung dịch H2SO4 đặc.

 Sử dụng cỏc thao tỏc phõn tớch, so sỏnh, phỏt hiện ra những chỗ chưa đỳng và đề xuất ra cỏc phương ỏn giải quyết  Phỏt triển NL tư duy phờ phỏn và NLTDST.

Cõu 3: Hỡnh vẽ sau đõy mụ tả sự điều chế khớ oxi trong phũng thớ nghiệm bằng KMnO4. Hĩy cho biết:

(IV) (III) (II) (I) a) Cụng dụng của miếng bụng đặt gần miệng ống nghiệm là gỡ ?

b) Vỡ sao cần lắp ống nghiệm chứa KMnO4 miệng hơi chỳc xuống ?

c) Tại sao khi ngừng thu khớ phải thỏo rời ống dẫn khớ rồi mới tắt đốn cồn ?

Để trả lời những cõu hỏi trờn, HS cần quan sỏt, phõn tớch vị trớ, mối liờn quan của cỏc dụng cụ, húa chất.

HS sẽ tự đặt cõu hỏi:

- Nếu gần miệng ống nghiệm khụng đặt miếng bụng thỡ khi nhiệt phõn thuốc tớm cú ảnh hưởng gỡ đến màu sắc, độ tinh khiết của khớ oxi hay khụng ? Nếu cú thỡ đú là nguyờn nhõn ta cần đặt miếng bụng hay núi cỏch khỏc đú là là cụng dụng của miếng bụng.

- Nếu lắp ống nghiệm chứa KMnO4 miệng chỳc lờn hay đặt nằm ngang thỡ cú thể gõy ra những tỡnh huống gỡ ? Nếu đặt miệng hơi chỳc xuống sẽ cú lợi ớch gỡ ?

- Khi ngừng đun, nhiệt độ trong ống nghiệm chứa thuốc tớm sẽ giảm đột ngột, khi đú sẽ xảy ra hiện tượng gỡ ?

Khi đĩ giải quyết được những cõu hỏi tự đặt ra thỡ HS sẽ tỡm được cõu trả lời.

 Sử dụng cỏc thao tỏc tư duy phõn tớch, so sỏnh, khỏi quỏt húa, trừu tượng húa để giải quyết vấn đề  Phỏt triển NL tư duy logic, NLTDST.

Cõu 4: Hỡnh vẽ nào dưới đõy mụ tả đỳng cỏch đặt bỡnh thu khi thu khớ oxi bằng phương phỏp đẩy khụng khớ ?

Để trả lời cõu hỏi này, HS cần xỏc định được khớ oxi nặng hơn hay nhẹ hơn khụng khớ, nếu nặng hơn thỡ chọn hỡnh (I), nhẹ hơn thỡ chọn hỡnh (II). Để xỏc định được điều này, HS cần dựa vào tỉ khối của oxi với khụng khớ (

2 O / kk d ), nếu 2 O /kk d 1 thỡ nặng hơn, nếu 2 O /kk d 1 thỡ nhẹ hơn.

 Sử dụng cỏc thao tỏc tư duy phõn tớch, suy luận theo những dữ kiện liờn quan với nhau và chọn ra đỏp ỏn đỳng  Phỏt triển NL tư duy logic.

Cõu 5: Cho hỡnh vẽ sau: Húa chất X và Y lần lượt là:

A. NaOH tinh thể, dung dịch H2SO4 đặc. B. Na2CO3 tinh thể, dung dịch H2SO4 đặc. C. Na2SO3 tinh thể, dung dịch H2SO4 đặc. D. dung dịch Na2SO4, dung dịch H2SO4 đặc.

Thụng qua hỡnh vẽ, HS quan sỏt và xỏc định được X là chất rắn, Y là dung dịch nờn loại cõu D – đỏp ỏn đều là dung dịch.

Chất khớ trong ống nghiệm thu được là SO2 nờn đõy là phản ứng điều chế khớ SO2

Cõu A là phản ứng trung hũa tạo muối và nước  khụng tạo khớ  loại Cõu B là phản ứng điều chế khớ CO2 loại.

Đỏp ỏn: cõu C. Na SO2 3H SO2 4(đặc) Na SO2 4SO2 H O2

 Sử dụng cỏc thao tỏc tư duy phõn tớch, suy luận loại suy để kiểm tra giả thuyết  Phỏt triển NL tư duy logic.

2.3.2.2. Thiết kế trũ chơi bằng hỡnh ảnh để truyền tải nội dung bài học

Trong giảng dạy, GV cú thể sử dụng những trũ chơi bằng hỡnh ảnh như : trũ chơi nhỡn hỡnh đoỏn chữ khi bắt đầu bài học, trũ chơi mảnh ghộp khi củng cố bài

học. Khi chơi trũ chơi, GV nờn chuẩn bị cỏc phần quà nhỏ hoặc cho cỏc em điểm cộng để khuyến khớch tinh thần tham gia. GV cú thể chia lớp ra làm cỏc nhúm để thi đua với nhau. Điều này sẽ khiến bầu khụng khớ lớp học trở nờn sụi động hơn, HS sẽ hứng thỳ và tớch cực hơn với bài học, đồng thời phỏt huy được tinh thần đồng đội, NL quan sỏt, tư duy phỏn đoỏn, tư duy logic, tư duy sỏng tạo…của cỏc em HS.

Dưới đõy là một số trũ chơi bằng hỡnh ảnh:

- Trũ chơi nhỡn hỡnh đoỏn chữ.

GV sẽ thiết kế cỏc cõu hỏi và đưa ra dữ kiện là những hỡnh ảnh. Từ những hỡnh ảnh quan sỏt được, HS sẽ suy nghĩ và trả lời cõu hỏi đặt ra ban đầu của GV.

Vớ dụ: Để mở đầu bài lưu huỳnh, GV cú thể cho HS chơi trũ chơi “ Nhỡn hỡnh đoỏn chữ ”.

GV chiếu hỡnh ảnh theo thứ tự hoặc làm thành video và đặt cõu hỏi: “Những hỡnh ảnh sau liờn tưởng đến nguyờn tố nào?”

(1) (2) (3)

(4) (5) (6)

- Trũ chơi mảnh ghộp

GV sẽ thiết kế những cõu hỏi để củng cố bài học và thiết kế một bức tranh chủ đề liờn quan đến bài học ẩn sau cỏc mảnh ghộp. HS sẽ trả lời cõu hỏi để lật mở

mảnh ghộp và tỡm ra từ khúa của bức tranh chủ đề. Thụng qua bức ảnh chủ đề, GV cú thể đặt thờm cõu hỏi để phỏt triển tư duy sỏng tạo cho HS.

Vớ dụ: Để củng cố bài oxi-ozon, GV cú thể cho HS chơi trũ chơi

“ mảnh ghộp ”. Luật chơi: Cú 8 miếng ghộp, ẩn sau đú là 1 bức tranh cú liờn quan tới chủ đề Húa học. Nhiệm vụ của cỏc em HS là trả lời 8 cõu hỏi để lật 8 mảnh ghộp và tỡm ra từ khúa của bức tranh được giấu. Mỗi một mảnh ghộp sẽ mở ra 1 gúc của bức tranh và sẽ cú gợi ý cho từng mảnh ghộp một. HS cú thể trả lời từ khúa mà khụng cần mở hết 8 mảnh ghộp.

Tỏm Mảnh ghộp Hỡnh chủđề

Từ khúa gồm 8 chữ.

Cõu hỏi tương ứng với cỏc mảnh ghộp:

Mảnh ghộp 1: Tại sao ở cỏc hồ nuụi tụm thỡ người ta lại lắp đặt hệ thống mỏy sục khớ (mỏy quạt nước)?

Mảnh ghộp 2: Hĩy nờu cỏch nhận biết oxi và ozon bằng phương phỏp húa học. Mảnh ghộp 3: Hĩy dẫn ra phản ứng húa học chứng minh ozon cú tớnh oxi húa mạnh hơn oxi.

Mảnh ghộp 4: Nờu những ứng dụng chớnh của oxi.

Mảnh ghộp 5: Nguyờn tắc điều chế oxi trong phũng thớ nghiệm. Mảnh ghộp 6: Hai nguyờn tử oxi liờn kết với nhau bằng liờn kết gỡ ? Mảnh ghộp 7: Nờu tớnh chất húa học của oxi.

Mảnh ghộp 8: Dựa vào tớnh oxi húa mạnh hĩy nờu những ứng dụng của ozon. Sau khi HS tỡm ra từ khúa của mảnh ghộp là tầng ozon. GV cú thể đặt thờm cõu hỏi: Nờu những tỏc nhõn gõy ảnh hưởng đến tầng ozon và biện phỏp bảo vệ tầng ozon? để đỏnh giỏ NL vận dụng kiến thức vào cuộc sống và NLTDST của cỏc em.

2.3.2.3. Kết hợp cỏc phương phỏp, kỹ thuật dạy học khi sử dụng kờnh hỡnh

Cỏc PPDH hiện đại chỳ trọng rất nhiều đến việc phỏt triển NL cho HS như NL làm việc nhúm, NL giải quyết vấn đề, NLTDST,…Việc sử dụng hệ thống KH kết hợp với cỏc phương phỏp hiện đại như PPDH theo gúc, PPDH bàn tay nặn bột, PPDH dự ỏn, kĩ thuật mảnh ghộp, kĩ thuật khăn trải bàn, sử dụng sơ đồ tư duy,…sẽ giỳp học sinh nhận thấy bản thõn chớnh là người chủ động nắm bắt kiến thức, cảm thấy mới mẻ, hứng thỳ hơn với mụn học, từ đú tạo điều kiện phỏt triển NLTDST cho cỏc em.

Mỗi PP, kỹ thuật dạy học sẽ cú những đặc trưng, ưu nhược điểm riờng. GV khi sử dụng KH sẽ kết hợp với cỏc PP, kỹ thuật dạy học khỏc nhau tựy vào yờu cầu bài học. Một số PP, kỹ thuật dạy học cụ thể tụi đĩ nờu chi tiết ở mục 1.3.4 chương I.

Vớ dụ: Khi dạy phần tớnh chất húa học của bài 30: Lưu huỳnh ta cú thể sử dụng kờnh hỡnh kết hợp PPDH theo gúc và kĩ thuật khăn trải bàn.

GV sẽ chia lớp thành 4 nhúm. Giới thiệu cỏc gúc và cỏc nhiệm vụ cụ thể ở mỗi gúc (4 gúc: Gúc quan sỏt, gúc phõn tớch, gúc trải nghiệm và gúc ứng dụng). Sau đú giỏo viờn hướng dẫn HS nghiờn cứu và lựa chọn cỏc gúc. KH sẽ được sử dụng ở gúc quan sỏt và gúc trải nghiệm.

+ Ở gúc quan sỏt: GV sẽ cho HS quan sỏt bột lưu huỳnh đựng trong hộp kớnh và những video thớ nghiệm minh họa (lưu huỳnh tỏc dụng với sắt, nhụm, hidro và oxi) sau đú dựng kĩ thuật khăn trải bàn để hồn thành phiếu học tập số 1.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Tớnh chất húa học: Quan sỏt cỏc thớ nghiệm sau và hồn thành vào bảng: STT Tờn thớ nghiệm Hiện tượng, giải

thớch, PTHH

Vai trũ của lưu huỳnh (S)

1 Lưu huỳnh tỏc dụng với sắt 2 Lưu huỳnh tỏc dụng với nhụm 3 Lưu huỳnh tỏc dụng với hidro 4 Lưu huỳnh tỏc dụng với oxi

+ Ở gúc trải nghiệm: HS dựa vào phiếu hướng dẫn để tiến hành thớ nghiệm theo nhúm, quan sỏt hiện tượng, giải thớch và rỳt ra nhận xột cần thiết, sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hồn thành phiếu học tập số 2.

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

Thớ nghiệm: Lưu huỳnh tỏc dụng với bột sắt.

Trộn đều lưu huỳnh và bột sắt theo tỷ lệ 4:7 về khối lượng. Cho hỗn hợp vào ống nghiệm rồi dựng kẹp gỗ kẹp ống nghiệm, dựng đốn cồn đốt núng hỗn hợp, khi trong hỗn hợp chỏy đỏ ở một điểm cú thể bỏ đốn cồn.

Thớ nghiệm: Lưu huỳnh tỏc dụng với oxi.

Lấy một thỡa bột lưu huỳnh ra mảnh giấy lọc, hơ núng đũa thủy tinh rồi lăn trờn bột lưu huỳnh cho lưu huỳnh bỏm vào đầu đũa. Đốt lưu huỳnh chỏy và đưa vào bỡnh đựng khớ oxi đĩ chuẩn bị sẵn. Khi lửa tắt bỏ đũa thủy tinh, đậy nắp bỡnh, lắc nhẹ và cho 1 mảnh quỳ tớm vào, quan sỏt.

- Trong quỏ trỡnh HS thực hiện nhiệm vụ ở cỏc gúc thỡ GV sẽ theo dừi, giỏm sỏt cụng việc của HS và hỗ trợ nếu cần. HS hồn thành xong nhiệm vụ ở cỏc gúc, GV sẽ cho đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày kết quả sau đú GV sẽ nhận xột, tổng kết tớnh chất húa học của lưu huỳnh.

Sử dụng KH giỳp HS cú cỏi nhỡn trực quan hơn về kiến thức húa học, giỳp HS hứng thỳ, hiểu và ghi nhớ cỏc kiến thức được học một cỏc nhanh đồng thời lõu nhất tạo điều kiện để phỏt triển NLTDST.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Tớnh chất húa học

Tiến hành thớ nghiệm và hồn thành bảng sau:

STT Tờn thớ nghiệm Hiện tượng Phản ứng húa học 1 Lưu huỳnh tỏc dụng với bột sắt.

2 Lưu huỳnh tỏc dụng với oxi.

PPDH theo gúc và kĩ thuật khăn trải bàn giỳp phỏt huy vai trũ cỏ nhõn người học cũng như tăng cường tớnh độc lập, tớnh trỏch nhiệm, sự hỗ trợ lẫn nhau trong nhúm. Rốn luyện NL hợp tỏc, kỹ năng trỡnh bày, kỹ năng tranh luận, phản biện.

Việc kết hợp sử dụng PPDH theo gúc và kĩ thuật khăn trải bàn khi sử dụng KH sẽ làm cho lớp học trở nờn sụi nổi, tớch cực hơn, huy động được tất cả cỏc thành viờn cựng tham gia hợp tỏc, tạo điều kiện cho tất cả HS cựng nhau rốn luyện cỏc kĩ năng và phỏt triển NLTDST.

2.3.2.4. Tổ chức, hướng dẫn cho học sinh xõy dựng mụ hỡnh, tranh ảnh, phim tài liệu liờn quan đến nội dung bài học.

Để chuẩn bị nội dung cho bài học tiếp theo, GV nờn tổ chức, hướng dẫn cho HS xõy dựng mụ hỡnh, tranh ảnh, phim tài liệu liờn quan đến nội dung bài học. HS cú thể tự xõy dựng mụ hỡnh, sưu tầm cỏc hỡnh ảnh, video trờn mạng hoặc từ chớnh cuộc sống xung quanh cỏc em. Việc này sẽ giỳp HS tăng hứng thỳ và yờu thớch mụn Húa học hơn. Bởi vỡ khi cỏc em được giao nhiệm vụ xõy dựng mụ hỡnh, sưu tầm hỡnh ảnh, video thỡ cỏc em sẽ hiểu rừ hơn về cỏc mụ hỡnh, hỡnh ảnh, video đú. Ngồi ra, việc sưu tầm sẽ giỳp cho cỏc em giỏi hơn về khả năng tin học và bước đầu làm việc một cỏch khoa học. Tuy nhiờn, GV cần phải hướng dẫn cỏc em nờn tỡm kiếm những loại hỡnh ảnh, video nào cho phự hợp với nội dung bài học và cú những chế độ khen thưởng hợp lý, điều này sẽ kớch thớch được tớnh tớch cực và niềm đam mờ của cỏc em, đú chớnh là động lực cho sự phỏt triển tư duy sỏng tạo.

Vớ dụ: Trước khi dạy bài Oxi- Ozon, GV định hướng dạy phần Ozon theo PPDH dự ỏn. GV sẽ chia lớp thành cỏc nhúm nhỏ, mỗi nhúm sẽ thực hiện dự ỏn mà GV đưa ra như:

+ Dự ỏn 1 : “Quỏ trỡnh tạo thành ozon trong khớ quyển, vai trũ bảo vệ Trỏi Đất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng kênh hình để phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học phần phi kim hóa học 10 trung học phổ thông​ (Trang 50 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)