Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng kênh hình để phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học phần phi kim hóa học 10 trung học phổ thông​ (Trang 116 - 119)

Chỳng tụi tiến hành xử lý kết quả thực nghiệm như sau:

- Bảng kiểm quan sỏt chỳng tụi thống kờ số HS đạt mức độ 1, 2, 3, 4 ở mỗi tiờu chớ trước và sau tỏc động, tớnh % ứng với từng tiờu chớ theo cụng thức:

%HS = .100% Trong đú: xi tương ứng với mức độ 1, 2, 3, 4. ni tương ứng với số HS đạt mức xi. n là tổng số HS tham gia ở lớp TN.

- Bài kiểm tra được xử lý theo phương phỏp thống kờ toỏn học: + Lập bảng phõn phối: tần số, tần suất, tần suất lũy tớch.

+ Vẽ đồ thị đường lũy tớch. + Lập bảng tổng hợp phõn loại kết quả. + Tớnh cỏc tham số đặc trưng:  Đim trung bỡnh cng: k 1 1 2 2 k k i i i=1 1 2 k n .x + n .x + ... + n .x 1 x = = n x n + n +... + n n ni: tần số của điểm xi (tức là số HS đạt điểm xi, i từ 1 → 10). n: tổng số bài làm của HS.

Phương sai (s2) và độ lch chun (s):

Phương sai và độ lệch chuẩn là cỏc số đo độ phõn tỏn của sự phõn phối. Khi s càng nhỏ thỡ số liệu càng ớt phõn tỏn. Để tớnh độ lệch chuẩn, trước tiờn phải tớnh phương sai theo cụng thức sau:

H s biến thiờn:

Hệ số biến thiờn V dựng để so sỏnh độ phõn tans trong trường hợp 2 bảng phõn phối cú giỏ trị trung bỡnh cộng khỏc nhau hoặc 2 mẫu cú quy mụ rất khỏc

nhau. Nếu hệ số biến thiờn càng nhỏ thỡ độ phõn tỏn càng ớt. s

V = .100% x Cụ thể:

Nếu hai lớp TN và ĐC cú giỏ trị trung bỡnh cộng bằng nhau thỡ lớp nào cú độ lệch tiờu chuẩn tương ứng nhỏ hơn thỡ cú chất lượng tốt hơn.

Nếu hai lớp TN và ĐC cú giỏ trị trung bỡnh cộng khỏc nhau thỡ ta so sỏnh mức độ phõn tỏn của cỏc số liệu bằng hệ số biến thiờn V.

Lớp nào cú hệ số biến thiờn V tương ứng nhỏ hơn thỡ cú chất lượng đồng đều hơn, lớp nào cú x lớn hơn thỡ cú trỡnh độ cao hơn.

+ Nếu V trong khoảng 0 – 10%: độ dao động nhỏ.

+ Nếu V trong khoảng 10 – 30%: độ dao động trung bỡnh. + Nếu V trong khoảng 30 – 100%: độ dao động lớn.

Với độ dao động nhỏ hoặc trung bỡnh thỡ kết quả thu được đỏng tin cậy, ngược lại với độ dao động lớn thỡ kết quả thu được khụng đỏng tin cậy.

Sai s tiờu chun m:

Là khoảng sai số của điểm trung bỡnh: m = s n Giỏ trị trung bỡnh sẽ dao động: x ± m.

Sai số càng nhỏ thỡ điểm trung bỡnh càng đỏng tin cậy.

Đại lượng kim định t (student):

Để khẳng định sự khỏc nhau giữa hai giỏ trị xTN và xDClà cú ý nghĩa với xỏc suất sai số của ước lượng hay mức ý nghĩa là α. Chỳng ta dựng phộp thử Student.

Đại lượng kiểm định Student:

TN DC TN DC TN DC kd 2 2 x x t = S S + n n 

Bậc tự do k = trong đú c =

Trong đú, nTN, nĐC lần lượt là số HS của nhúm TN và ĐC. So sỏnh tkd với giỏ trị tới hạn tα, k, chọn xỏc suất α (từ 0,01 đến 0,05). Dựng hàm TINV (α, k) trong Microsoft Excel tỡm giỏ trị tα, k với bậc tự do k

Nếu thỡ sự khỏc biệt giữa xTN và cú ý nghĩa với mức α. Nếu thỡ sự khỏc biệt giữa xTN và khụng cú ý nghĩa với mức α.

Hoặc ta cú thể thực hiện phộp kiểm chứng t–test độc lập bằng cỏch sử dụng hàm TTEST (array1, array2, tail, type) trong Microsoft Excel để tớnh giỏ trị p (p là xỏc suất xảy ra ngẫu nhiờn).

Nếu p  0.05 thỡ sự khỏc biệt giữa xTN và xDCcú ý nghĩa. Nếu p > 0.05 thỡ sự khỏc biệt giữa xTN và xDCkhụng cú ý nghĩa.

Quy mụ ảnh huởng ES:

Dựng để kiểm tra sự khỏc nhau của giỏ trị trung bỡnh giữa lớp TN và ĐC cú ý nghĩa hay khụng. ES được tớnh theo cụng thức sau:

ES =

Giỏ trị ES được giải thớch dựa theo dụng bảng tiờu chớ Cohen:

Bảng 3.2. Bảng tiờu chớ Cohen Giỏ trị ES Ảnh hưởng < 0,2 Khụng đỏng kể 0,2 – 0,49 Nhỏ 0,50 – 0,79 Trung bỡnh 0,80 – 1,0 Lớn > 1,0 Rất lớn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng kênh hình để phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học phần phi kim hóa học 10 trung học phổ thông​ (Trang 116 - 119)