Quy chiếu trong văn bản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm ngôn ngữ nhan đề ca khúc trịnh công sơn (Trang 62 - 67)

Chương 2 ĐẶC ĐIỂM NHAN ĐỀ XÉT NHƯ MỘT YẾU TỐ ĐỘC LẬP

3.2. Liên kết giữa nhan đề với văn bản

3.2.1. Quy chiếu trong văn bản

Thông thường, nhan đề ca khúc mang nét nghĩa khái quát chủ đề. Về lý thuyết, xét nhan đề trong văn bản ta có nhan đề hồi chiếu và nhan đề khứ chiếu.

Cịn mãi tìm nhau

Tìm trong cõi chia lìa Niềm đau ta lạc bến bờ xưa Tìm khi gió mưa về

Tìm trong nắng hững hờ Tìm em tơi tựa bé khơng nhà

Tìm trong gió vơ tình Tìm trong cõi lặng im Em đi tìm tịch lặng

Giữa ngày tháng mênh mơng

Tìm nhau giữa vơ cùng Ta tìm trong nỗi nhớ Ta tìm trong cơn gió hư vơ

Tìm trong lá úa màu

Tìm nhau ta hẹn với đời nhau Tìm xa vắng mn trùng Tìm nhau giữa con đường

Tìm nhau trong hạnh phúc vơ thường ...

Nhan đề “Cịn mãi tìm nhau” khơng được lặp lại trong ca khúc nhưng được lặp bởi các ngữ đoạn “tìm”,“tìm nhau”, Tìm trong cõi chia lìa, Tìm khi gió mưa về, Tìm trong nắng hững hờ, Tìm em tơi tựa bé khơng nhà, Tìm trong gió vơ tình, Tìm trong cõi lặng im, Em đi tìm tịch lặng Giữa ngày tháng mênh mơng,Tìm nhau giữa vơ cùng, Ta tìm trong nỗi nhớ, Ta tìm trong cơn gió hư vơ, Tìm trong lá úa màu, Tìm nhau ta hẹn với đời nhau, Tìm xa vắng mn trùng, Tìm nhau giữa con đường, Tìm

nhau trong hạnh phúc vô thường ... Các câu trên được lặp lại nhiều lần để nhấn mạnh sự tìm kiếm được đề cập ở nhan đề “Cịn mãi tìm nhau”. Ở đây, ta sẽ thấy nhan đề có mối quan hệ khứ chiếu với văn bản. Nhan đề nêu vấn đề còn nội dung văn bản sẽ diễn đạt vấn đề cụ thể.

Nếu chỉ căn cứ vào câu, chữ, nhan đề Cịn mãi tìm nhau là một dự báo có tính chất khứ chiếu, nhưng rõ ràng ở mỗi ngữ đoạn lặp lại lại miêu tả một hệ thống ngữ nghĩa khác. Hầu như, người ta tìm nhau nhiều tình huống, đau khổ, hạnh phúc, chia lìa, nhớ, thương,… Tìm nhau trong ngày, trong tháng, trong tịnh lặng, mênh mơng… Hình như Trịnh Công Sơn cảm thấy cuộc đời của con người quá cô đơn, con người dù được trang bị tất cả mọi thứ thế nhưng họ vẫn mãi tìm kiếm về điều gì trong vơ cùng và vơ thường.

Bên đời hiu quạnh

Một lần chợt nghe quê quán tôi xưa Giọng người gọi tơi nghe tiếng rất nhu mì

Lịng thật bình yên mà sao buồn thế Giật mình nhìn tơi ngồi hát bao giờ

Rồi một lần kia khăn gói đi xa

Tưởng rằng được quên thương nhớ nơi quê nhà

Lịng thật bình n mà sao buồn thế

Giật mình nhìn tơi ngồi khóc bao giờ Đường nào quạnh hiu tơi đã đi qua Đường về tình tơi có nắng rất la đà Đường thật lặng n lịng khơng gì nhớ Giật mình nhìn quanh ồ phố xa lạ

Đường nào dìu tơi đi đến cơn say Một lần nằm mơ tôi thấy tôi qua đời Dù thật lệ rơi lịng khơng buồn mấy Giật mình tỉnh ra ồ nắng lên rồi

Nhan đề ca khúc khơng được lặp lại. Nó có đảo một bộ phận của nhan đề “hiu quạnh” thành “quạnh hiu”. Ngữ đoạnchỉ sự cơ đơn “Giật mình nhìn tơi”, “Giật mình nhìn tơi”, “Giật mình nhìn tơi”, “Giật mình nhìn tơi” các ngữ đoạnđều được đặt cuối đoạn. Trong trường hợp này, xét mỗi đoạn việc đặt tiêu điểm ở cuối đoạn để diễn đạt rõ hơn vấn đề được đặt ở nhan đề “Bên đời hiu quạnh”. Ta sẽ thấy, mối quan hệ nhan

đề và nội dung là hồi chiếu. Vấn đề cần giải thích xuất hiện trước cịn yếu tố giải thích vấn đề xuất hiện sau. Và như vậy, mỗi ngữ đoạnở cuối mỗi đoạn ca khúc là một sự tổng kết, nhưng đồng thời là một yếu tố hồi chiếu. Điều đặc biệt, nếu sử dụng một phép liên kết bắc cầu ta sẽ khám phá mối quan hệ khá thú vị giữa chúng.

Giật mình nhìn tơi ngồi hát bao giờ (đoạn 1) Giật mình nhìn tơi ngồi khóc bao giờ (đoạn 2) Giật mình nhìn quanh ở phố xa lạ (đoạn 3) Giật mình tỉnh ra ồ nắng lên rồi (đoạn 4)

Ở đây có sự phát triển ngữ nghĩa, mặc dù… đều có ngữ đoạn giật mình, để chỉ một sự khám phá bất ngờ, nhưng ở đoạn 1 và đoạn 2 có lặp hướng nội, tơi hát và tơi khóc. Cịn đoạn 3 và đoạn 4 lặp có tính hướng ngoại, có sự quan sát, ở một phố xa lạ và bắt gặp ánh nắng. Có thể xem đây là tín hiệu lạc quan, ánh nắng là sự sống, ánh nắng là cảnh thức.

Bà mẹ Ô lý

Một sớm lên đường Mẹ ra sau vườn Hỏi thăm trái bí Trên giàn còn xanh

Một sớm bên hè Vườn sao vắng vẻ Này thơi bí nhé Lên đường cùng mẹ

Bí nằm bí ngủ đường xa Trên vai mẹ già

Một sớm đã về Dừng chân phố thị Mẹ ơm trái bí Mắt cịn ngẩn ngơ Ðường vắng bên lề Một thân rất nhỏ Mẹ mang trái bí Ði về chợ xa Mẹ nhớ mái nhà Hàng cau sau hè

Bao nhiêu vốn liếng

Nhớ tới một đời đã xới vun Hôm nay bỏ vườn với xóm thơn Chân mẹ già sao run quá Qua xương trắng với máu hồng

Cịn riêng trái bí Nhớ giàn đầy hoa.

Nhan đề “Bà mẹ Ơ lý” có mối quan hệ hồi chiếu với văn bản. Nhan đề khái quát vẫn thể hiện ở nhan đề còn các từ ngữ trong văn bản thể hiện rõ chủ đề.

Nhan Nhan đề được lặp lại khơng hồn tồn, sẽ có những từ ngữ tương đương với nó lặp lại theo lối liên tưởng. Chính việc diễn đạt làm rõ nhan đề thì ta có mối quan hệ giữa nhan đề và nội dung là khứ chỉ.

Nhan đề có nét nghĩa khái quát, nó được lặp lại trong ca khúc, các bộ phận lặp phải thường nhận rằng, xem xét nhan đề như một yếu tố độc lập hay là một bộ phận của ca khúc, thì ngữ đoạn Ơ lý là một tín hiệu rất khó giải mã. Đối chiếu tín hiệu rất khó giải mã. Đối chiếu lời nói dùng triển khai bên dưới, ta bình luận được một bà mẹ ở q, quanh năm chăm sóc cây vườn vì một lý do nào đó phải rời bỏ quê lên thành phố. Tác giả không miêu tả cụ thể, nhưng qua những tín hiệu biểu trưng như Chân mẹ già sao run q, mẹ ơm trái bí mắt cịn ngẩn ngơ… Cho thấy đây là một sự ra đi vô cùng đau khổ. Từ bỏ nơi chôn nhau cắt rốn, để lên chốn thành đô… và như vậy Ô lý có thể là một định danh, nhưng dù sao đó cũng chỉ là một sự qui chiếu nghệ thuật.

Bay đi thầm lặng

Có chút bồi hồi trong phút chia ly Có những mặt người khơng u là vì Có những cuộc đời hết sức ngây ngơ Đi trong tình dài có người đã tới Sao trong hồn này tiếng lời hấp hối

Tôi không kẻ thù nên đau từ độ Tóc úa là nhờ những tháng âu lo Có nắng vàng nghèo trên lối đi xa Có tối thật đều trong linh hồn nhỏ Có mắt thật chiều dưới trán ngây thơ

Tôi không là người u mê khờ dại Đã hết thật rồi tiếng nói vui tươi Có tiếng thở dài dưới gió thu đơng Có nỗi bùi ngùi bay đi thầm lặng

Có những mặt người giữa phố hoang mang

Có chút lệ nhịa trong phút hơn nhau Có những vực bờ chơn theo tình đầu Có vẫy chào về giữa chốn binh đao Đi sao nặng nề kiếp người nhỏ bé Xa xăm ngọn cờ quê nhà vắng gió

Có chén rượu chờ trong quán đêm đêm Có những bạn bè xanh như người bệnh Có tiếng cười và tiếng khóc mênh mơng Tơi như mọi người mong ngày sẽ tới Nhưng khi về lại thu mình góc tối Trong tơi rụng đầy bao nhiêu nụ cười Có nói được gì những tiếng bi ai Có tiếng tù và hối thúc trong tim Có đếm từng giờ trong khi nằm bệnh Có nhớ vài lần những má mơi xinh.

Đối chiếu với phần còn lại của ca khúc, nhan đề Bay đi nghĩa là hầu như khơng cịn gì nữa. Trong ca khúc mỗi đoạn sẽ có những từ ngữ chỉ những sự mất mác, đau buồn như: chia ly, đã hết ở đoạn 1, xa xăm, nắng vàng nghèo, tối đều thật, mắt thật chiều ở đoạn 2, thu mình ở góc tối, nhớ ở đoạn 3. Nếu như ca khúc khơng được lặp lại nhan đề thì ca từ được sử dụng sẽ xoay quanh vấn đề đến “Bay đi thầm lặng”.

Nhan đề ca khúc “Bay đi thầm lặng” được lặp lại một lần. Việc sử dụng nhan đề ở cuối đoạn một trong ca khúc với mục đích tạo sự liên kết vấn đề khái quát ở nhan đề với nội dung được thể hiện ở văn bản. Ở đoạn một ta thấy:

Có chút bồi hồi trong phút chia ly Có những mặt người khơng u là vì Có những cuộc đời hết sức ngây ngơ Đi trong tình dài có người đã tới Sao trong hồn này tiếng lời hấp hối Tôi không là người u mê khờ dại Đã hết thật rồi tiếng nói vui tươi Có tiếng thở dài dưới gió thu đơng

Có nỗi bùi ngùi bay đi thầm lặng

Có những mặt người giữa phố hoang mang

Ở đoạn này tác giả sử dụng lối diễn đạt quy nạp, yếu tố tiếng lời hấp hối, không là người u mê khờ dại, Đã hết thật rồi của ca khúc diễn đạt làm rõ “bay đi thầm lặng”. Vậy nhan đề ca khúc được khứ chiếu ở đoạn một. Còn ở đoạn hai và đoạn ba, nó quy chiếu với nội dung theo hướng hồi chiếu. Còn ở giữa một ca khúc vừa kết hợp giữa hồi chiếu, khứ chiếu.

Ta có thế thấy nhan đề được lặp lại ở đoạn một là sự tiếp nối nội dung ở các đoạn tiếp theo, nội dung ở đoạn một là quy nạp, ở các đoạn tiếp theo được được trình bày theo lối diễn dịch. Khi đặt làm nhan đề “Bay đi thầm lặng” thì nó có ý nghĩa khái qt cho tồn văn bản, nội dung ca khúc được trình bày theo lối quy nạp, diễn dịch kết hợp với nhau. Nhan đề được quy chiếu theo hướng khứ chiếu kết hợp hồi chiếu.

Việc trình bày nhan đề theo hướng hồi chiếu, khứ chiếu cho thấy mối quan hệ giữa nhan đề và nội dung ca khúc, nó nhằm mục đích tạo sự liên kết, thống nhất nội dung của tồn văn bản. Chính vì vậy người viết cần lựa chọn nhan đề phù hợp để tạo sự thống nhất nội dung tư tưởng cho tồn văn bản. Có thể nói, chính mối quan hệ giữa nhan đề và phần còn lại của ca khúc nối kết với nhau vừa khứ chiếu, vừa hồi chiếu đã tạo nên tính phức hợp khó giải mã của ca khúc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm ngôn ngữ nhan đề ca khúc trịnh công sơn (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)