Nhận xét chung

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH môi TRƯỜNG KINH DOANH của CÔNG TY OTO TOYOTA VN (Trang 69 - 72)

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY OTO TOYOTA VÀ ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC

3.3.2.3 Nhận xét chung

Với nền tảng của công ty mẹ trên thế giới , Toyota Việt Nam Có rất nhiều điều kiện để phát triển tại Việt Nam . Họ đã áp dụng linh hoạt các chiến lược kinh doanh và có hiệu quả rõ rệt khi liên tục dẫn đầu thị phần tại Việt Nam.

Cam kết nội địa hóa 30% trong vịng 10 năm Toyota đã đạt được với dòng xe Innova ( hiện tại 37%) . Và điều này có được khi sản lượng xe Innova lớn hơn 1000 xe . Với

Bài tiểu luận Môn: Quản trị học

các mẫu xe khác Toyota đã xây dựng lên kế hoạch tăng tỷ lệ nội địa hóa . Đây là hướng đi đúng theo quy định pháp luật và khuyến khích của thị trường Việt Nam . Chiến lược này đi cùng với chi phí thấp Vì Khi tăng tỷ lệ nội địa hóa , chi phí đầu vào giảm nên giá thành sẽ giảm tiến tới phù hợp với túi tiền người dân Việt Nam, cạnh tranh được với các dòng xe hạng trung

Với mục tiêu dẫn đầu về thị phần, Toyota liên tục đưa các chiến lược bán hàng cho các hãng taxi, các cửa hàng kinh doanh dịch vụ thuê xe, kết hợp với các hãng bảo hiểm cũng là một chiến lược đạt được nhiều kết quả tốt cho ta dẫn đầu về thị phần tại Việt Nam trong những năm gần đây.

KẾT LUẬN

- Kết quả phân tích trên có ý nghĩa đối với cơng ty Toyota Việt Nam:giúp cho công ty nhìn thấy những điểm mạnh, điểm yếu của mình từ đó giúp cho cơng ty ngày càng đi lên và phát triển khơng chỉ trong nước mà cịn phát triển ra quốc tế; Đồng thời giúp cho cơng ty tối đa hóa lợi thế và giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực cho cơng ty của mình; giúp cung cấp các thơng tin hữu ích cho việc kết nối các khả năng cũng như nguồn lực của công ty với môi trường cạnh tranh ngồi thị trường mà cơng ty đang hoạt động.

- Lý luận thực tiễn đã chứng minh chiến lược kinh doanh giữ một vai trị vơ cùng quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, quyết định sự sống cịn và phát triển của tổ chức, cơng ty trong thời gian dài.

- Qua những phân tích, đánh giá chiến lược kinh doanh của Cơng ty Toyota Việt Nam và một số đề xuất hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Cơng ty đã trình bày ở trên, ta thấy rằng một cơng ty muốn hoạt động có hiệu quả phải thực hiện các quyết định chiến lược phù hợp với điều kiện của công ty và xu thế chung của thị trường. - Vậy nên công ty phải cần thực hiện những chiến lược: đảm bảo các tiêu chuẩn chất lượng cao cho tất cả các sản phẩm do nhà sản xuất và bán ra; Chiến lược hội nhập dọc cùng với đa dạng hóa các sản phẩm; Chiến lược bán hàng cùng với Chính sách quản lý

nhân sự và quan hệ cơng chúng và Chính sách sản phẩm và sản xuất giúp khách hàng ln hài lịng với chiếc xe Toyota mình đang sở hữu; thực hiện chiến lược cạnh tranh. - Công ty cần phải khai thác những điểm mạnh: yếu tố đầu tiên giúp Toyota gây dựng được đó chính là chất lượng. Có thể nói, chất lượng mà những dịng xe Toyoata mang lại luôn luôn là số một; Nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật, chun mơn, tay nghề tương đối cao, được đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế; Giá bán xe ơn định và độ giữ giá chính là yếu tố quan trọng gúp Toyota tạo nên được lợi thể cạnh tranh;

- Và công ty cần khắc phục những điểm yếu: Sản phẩm có giá cao; Sản phẩm đưa vào thị trường Việt Nam cịn thiếu tính đa dạng và tính thời trang; Thiếu xưởng sản xuất và kho giữ sản phẩm; Thiếu các nhà cung cấp nội địa.

- Nhờ áp dụng đúng đắn chiến lược kinh doanh, Toyota Việt Nam đã đạt được những thành cơng đáng kể và giữ vững vị trí số một ở thị trường ơ tơ Việt Nam trong suốt thời gian qua. Thành công của Toyota Việt Nam cũng chính là một phần trong thành cơng chung của Toyota trên toàn thế giới. Toyota giờ đây đã trở thành nhà sản xuất ô tô thứ 2 trên thế giới sau General Motors nhờ vƣợt qua Ford và đang dẫn đầu về sản lượng xe bán ở thị trường nước ngoài.

Bài tiểu luận Môn: Quản trị học

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH môi TRƯỜNG KINH DOANH của CÔNG TY OTO TOYOTA VN (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(73 trang)
w