Chỉ số trạng thái tiền mặt H3

Một phần của tài liệu 0923 nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản trong các NHTM việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 84 - 88)

Chỉ số H3 là chỉ số về trạng thái tiền mặt. Với nguồn số liệu thu thập được năm 2010, 2011 có 15 ngân hàng có thuyết minh báo cáo tài chính trong đó phân tích chi tiết tài khoản tiền gửi NHNN gồm tiền gửi DTBB và tiền gửi thanh toán; tài khoản tiền gửi tại các TCTD gồm tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn. Trong trường hợp 15 ngân hàng này, phần tử số trong cơng thức tính chỉ số H3 bao gồm: tiền mặt cộng (+) tiền gửi thanh toán tại NHNN cộng (+) tiền gửi không kỳ hạn tại các TCTD. Trường hợp các ngân hàng còn lại, do khơng có thuyết minh báo cáo tài chính nên phần tử số nêu trên sẽ gồm: tiền mặt cộng (+) tiền gửi tại các TCTD kể cả tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn. Mặc dù, cách tính giữa hai trường hợp có khác nhau, nhưng kết quả tính tốn cũng phản ánh được khả năng thanh khoản của các ngân hàng. Bởi lẽ, tiền gửi thanh toán tại NHNN của các ngân hàng chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tài khoản tiền gửi tại NHNN, chủ yếu tài khoản này là tiền gửi DTBB. Ngồi ra, nếu tính cả tiền gửi khơng kỳ hạn và có kỳ hạn tại các TCTD vào phần tử số mà chỉ số H3 đã thấp, thì khi loại trừ tiền gửi có kỳ hạn ra khỏi phần tử số, chỉ số H3 còn thấp hơn nhiều.

Bảng 2.8: Chỉ số trạng thái tiền mặt (thời điểm 31/12/2010; 31/12/2011) Chỉ số H3(%)

8 SeAbank 26.96 - 27 SCB 14.28 8.65 9 Eximbank 30.57 40.31 28 SHB 13.09* 5.10* 10 Viet capital bank (NH Bản việt) 34.60 29.22 29 Southernbank 12.55 * 5.41* 11 Habubank 2.68* 7 _ _ ⅛ 2.00 30 Techcombank 11.10* 22.51* 12 Hdbank 5.90* 3.22* 31 Tien Phong Bank 0.00 0.00

13 KiênLongbank 17.61 28.86 32 Trust Bank 13.61* 8.46* 14 LienViet PostBank 7.17* 5.71* 33 VIBank 18.57* 20.89* 15 ^MB 2.31* 5.46* 34 Vietcombank 8.75* 9.45* 16 MHB 31.01 26.80 35 Vietinbank 11.32* 4.47*

17 MDB 50.15 41.92 36 Vpbank 20.93 29.59

18 Maritime Bank 6.87* 7.14* 37 Western bank 40.32 8.10 19 Nam Á 13.36* 14.20*

Chỉ số H3 Một tỷ lệ tiền mặt và tiền gửi cao, nghĩa là chỉ số H3 cao, đảm

bảo cho ngân hàng có khả năng đáp ứng nhu cầu thanh khoản tức thời. Theo số liệu đã tính tốn năm 2011, 13 ngân hàng có chỉ số H3 dưới 10%, trong đó một số ngân hàng có chỉ số rất thấp dưới 5% như: BIDV, Vietinbank, Habubank, Hdbank. Những ngân hàng này khi có nhu cầu thanh khoản lớn, đột xuất, chắc chắn ngân hàng buộc phải vay trên thị trường tiền tệ với lãi suất cao . Tuy nhiên các ngân hàng này có thuyết minh báo cáo đầy đủ nên q trình tính tốn tách bạch được rõ ràng nguồn tiền gửi không kỳ hạn tại các tổ chức tín dụng. Cịn các ngân hàng khác có thể hệ số H3 cao nhưng do khơng có thuyết minh báo cáo tài chính nên q trình tính tốn nguồn tiền gửi của các tổ chức tín dụng gồm cả không kỳ hạn và có kỳ hạn. Những ngân hàng này khi có nhu cầu thanh khoản lớn, đột xuất, chắc chắn ngân hàng buộc phải vay trên thị trường tiền tệ với lãi suất cao. Thực tế đã chứng minh cho nhận định này, những tháng cuối năm 2009 và đầu năm 2010, các ngân hàng đua nhau tăng lãi suất tiền gửi và đẩy lãi suất vay qua đêm trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng lên mức “kỷ lục”: 40%/năm. Mục tiêu cuối cùng của các ng ân hàng khơng có gì khác là đảm bảo khả năng thanh khoản đang có nguy cơ suy giảm. Tình hình này có thể giải thích như sau: những biện pháp mạnh của Ngân hàng Nhà nước như tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, phát hành tín phiếu bắt buộc đã thu hồi một lượng tiền lớn từ lưu thông về “két” của Ngân hàng Nhà nước. Các ngân hàng thương mại trước đây đã không coi trọng vấn đề thanh khoản, thậm chí có thời điểm các ngân hàng cho rằng đã “dư thừa” vốn và hạ lãi suất huy động. Thế nhưng, khi chính sách tiền tệ thắt chặt được thực thi quyết liệt, điểm yếu thanh khoản bộc lộ. Khơng cịn cách nào khác, các ngân hàng buộc phải cạnh tranh nhau để thu hút tiền khách hàng và một số ngân hàng buộc phải vay lãi suất cao nhằm đảm bảo nhu cầu thanh khoản .

TT Ngân hàng H4(%) TT Ngân hàng H4(%) 2010 2011 2010 2011 1 ACB 42.5 1 836.5 20 Navibank 53.42 656.8 2 Agribank 79.2 2 379.7 21 OCB 58.84 654.4 3 ABBank 52.6 8 548.3 22 Ocean bank 31.98 330.6 4 Bao Viet Bank 40.9

3 650.7 23 PG.Bank 66.47 567.8 5 BIDV 69.4 0 472.4 24 GP.bank 32.11 - 6 Đại Á 52.2 7 334.6 25 Sacombank 54.64 856.6 7 Đông Á 68.7 9 67.1 3 26 Saigon bank 62.29 72.7 8 8 SeAbank 72.1 7 - 27 SCB 59.53 652.5

Chỉ số H3 trung bình hai năm 2010 - 2011 là 17.81%, chỉ số H6 trung bình tương ứng là 11.89%, tổng cộng hai chỉ số này 29.7%; trong khi chỉ số tương đương (cash + securities)/Assets của 100 ngân hàng lớn nhất của Mỹ là 32%. Điều đó cho thấy, các ngân hàng thương mại Việt Nam đã dự trữ các tài sản thanh khoản với tỷ lệ thấp so với tổng tài sản “Có”. Chỉ số H3 trung bình giữa các ngân hàng năm 2010, 2011 lần lượt là 18.4%, 17.21%. Sang năm 2011, nhìn chung các ngân hàng có chỉ số này giảm.

Một phần của tài liệu 0923 nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản trong các NHTM việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(153 trang)
w