Chỉ số chứng khoán thanh khoản H6

Một phần của tài liệu 0923 nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản trong các NHTM việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 91)

Bảng 2.11: Chỉ số chứng khoán thanh khoản

0

1 ACB 0.25 0.46 20 Navibank________ 0.77 0.88 2 Agribank 1.81 1.61 21 OCB 0.51 0.52 3 ABBank 1.26 0.83 22 Ocean bank______ 3.08 1.38 4 Bao Viet Bank_______ 1.44 0.91 23 PG.Bank 0.55 0.42 5 BIDV 2.04 1.61 24 GP.bank 0.77 - 6 Đại Á______________ 1.85 0.96 25 Sacombank______ 1.06 0.78 7 Đông Á 0.80 0.73 26 Saigon bank 0.78 0.65 8 SeAbank___________ 0.90 - 27 SCB 0.51 0.29 9 Eximbank 0.96 0.90 28 SHB____________ 0.88 1.18 10 Viet capital bank 1.43 1.33 29 Southernbank 0.69 0.65 11 Habubank__________ 0.74 0.39 30 Techcombank 1.67 0.90 12 Hdbank 1.18 0.78 31 Tien Phong Bank 0.79 0.76 13 KiênLongbank 1.23 0.87 32 Trust Bank_______ 0.60 0.55 14 LienViet Post Bank 0.45 0.97 33 VIBank 1.12 1.00 15 MB 1.99 1.56 34 Vietcombank 1.34 2.19 16 MHB______________ 0.98 0.73 35 Vietinbank 1.45 0.88 17 MDB______________ 1.29 0.87 36 Vpbank_________ 0.84 0.90 18 Maritime Bank 0.91 1.26 37 Western bank 0.76 0.96 19 Nam Á 0.68 0.69

Nguồn: Báo cáo thường niên, BCTC hàng năm của các ngân hàng và kết quả tính tốn của học viên

72

Chỉ số H6 phản ánh tỷ lệ nắm giữ các chứng khốn có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền mặt, đáp ứng nhu cầu thanh khoản trên tổng tài sản “Có” của ngân hàng. Tỷ lệ này càng cao, trạng thái thanh khoản của ngân hàng càng tốt. Kết quả

tính tốn cho thấy, hầu hết các ngân hàng đều nắm giữ chứng khốn với tỷ lệ thấp.

Đặc biệt, có ngân hàng khơng dự trữ loại tài sản này cho nhu cầu thanh khoản như: Eximbank, OCB, Bản việt. Chỉ số H6 trung bình hai năm 2010 - 2011 chỉ đạt

29.7%. So với năm 2010, trong năm 2011 các ngân hàng đã dành một phần vốn để đầu tư chứng khốn. Có 17/37 ngân hàng gia tăng chỉ số H6. Một điểm cần lưu

ý ở đây là, có thể một vài ngân hàng dự trữ chứng khốn ở mức tương đối, nhưng Bảng 2.12: Chỉ số trạng thái ròng đối với các TCTD

________(thời điểm 31/12/2010; 31/12/2011) ________

TT Ngân hàng H8(%) TT Ngân hàng H8(%)

2010 2011 201

0 2011

1 ACB 16.73 13.07 20 Navibank 27.69 18.20 2 Agribank 15.80 17.07 21 OCB 67.95 49.78 3 ABBank 40.58 44.86 22 Ocean bank 45.66 65.03 4 Bao Viet Bank 64.68 51.06 23 PG.Bank 19.11 21.78 5 BIDV 9.94 8.23 24 GP.bank 57.39 61.22 6 Đại Á 66.38 224.95 25 Sacombank 25.51 21.96 7 Đông Á 36.21 38.44 26 Saigon bank 26.57 17.91

Những nhận định khi phân tích 2 chỉ số H4 và H5 sẽ được minh chứng thêm khi xét chỉ số H7 - chỉ số trạng thái ròng đối với các TCTD. Trong năm 2010, với 37 ngân hàng được khảo sát có 16/37 ngân hàng có chỉ số H7 nhỏ hơn 1, nghĩa là các ngân hàng này đã đi vay nhiều hơn gửi lại đối với TCTD khác. Một vài ngân hàng nếu xét riêng chỉ số H3 thì khá cao, nhưng khi xét kết hợp với chỉ số H7 cho thấy tài sản thanh khoản (tiền mặt cộng(+) tiền gửi tại TCTD) có thể được tài trợ bởi đi vay từ các TCTD khác. Một điểm cần lưu ý ở đây là 3/5 ngân hàng thương mại nhà nước: Agribank, BIDV, Vietcombank mới cổ phần hố đều có chỉ số H7 lớn hơn 1, lần lượt là: 1.61; 1.61; 2,19, Điều này chứng tỏ rằng, với lợi thế quy mô lớn, nắm giữ nhiều giấy tờ có giá, do vậy trong các phiên đấu giá của Ngân hàng Nhà nước để bơm vốn, giúp tăng cường tính thanh khoản của hệ thống, thì các ngân hàng thương mại nhà nước luôn chiếm ưu thế. Các ngân hàng thương mại cổ phần không tiếp cận được nguồn vốn này, buộc phải vay lại từ những ngân hàng trên nhằm khắc phục tình trạng căng thẳng thanh khoản, một phần từ chính sách thắt chặt tín dụng của Ngân hàng Nhà nước. Sang năm 2011, tình hình xấu hơn chỉ có 9/37 ngân hàng có chỉ số H7 lớn hơn 1.

2.2.8. Chỉ số trạng thái ròng đối với các TCTD H8

Bảng 2.13: Chỉ số (tiền mặt + tiền gửi tại các TCTD)/tiền gửi khách hàng:

(thời điểm 31/12/2010; 31/12/2011)

10 Viet capital bank

(NH Ban việt) 89.47 94.78 29 Southernbank 26.44 11.33 11 Habubank 6.30 4.44 30 Techcombank 20.71 45.85 12 Hdbank 14.50 7.59 31 Tien Phong Bank 30.16 24.55 13 KiênLongbank 33.83 63.30 32 Trust Bank 30.06 20.55 14 LienViet Post Bank 20.38 12.50 33 VIBank 38.80 45.88 15 MB 3.85 8.47 34 Vietcombank 13.14 15.26 16 MHB 74.20 62.21 35 Vietinbank 20.22 8.00 17 MDB 132.08 342.34 36 Vpbank 52.21 83.31 18 Maritime Bank 16.29 13.12 37 Western bank 67.30 13.18 19 Nam Á 33.52 41.93

Một số ngân hàng có chỉ số H8 cao như: Đại Á, MDB,Vpbank, MHB, Kiên long bank, Bản việt, Eximbank, Bảo việt, Seabank. Tuy nhiên, khi xét chúng kết hợp với chỉ số H5 và H7 cho thấy tỷ lệ dư nợ/tiền gửi khách hàng (H5) của hầu hết các ngân hàng này khá cao, từ 85% trở lên; có trường hợp MDB (254.07%), Đại Á (136.77%), do vậy việc duy trì một tỷ lệ cao của chỉ số H8 chủ yếu là tiền vay từ TCTD khác và duy trì số vốn vay này ở tài khoản tiền mặt, hoặc tiền gửi tại các TCTD. Chỉ số H7 của hầu hết các ngân hàng này đều nhỏ hơn 1, cá biệt có ngân hàng đạt rất thấp như: SCB (0,29), PG(0,42) đã củng cố thêm cho nhận định trên. Sang năm 2010, trước yêu cầu phải đảm bảo mức vốn điều lệ trên 3.000 tỷ VND, các ngân hàng đã sử dụng nhiều phương thức tăng vốn điều lệ. Nhưng số vốn này tạm thời chưa được sử dụng nên được gửi ở các TCTD hoặc dưới dạng tiền mặt, làm cho chỉ số H8 tăng cao đột biến như: MDB, Đại Á.

2.3. Trường hợp Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là một trong những ngân hàng thương mại nhà nước được thành lập vào ngày 26/04/1957. Cuối năm 2011 đã được cổ phần hoá, tuy nhiên Nhà nước vẫn chiếm đa số vốn cổ phần. Đến cuối năm 2011, số vốn điều lệ của BIDV 405.755 tỷ đồng. Với bề dày phát triển 55 năm, BIDV có mạng lưới rộng khắp cả nước, chỉ xếp sau Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và ngân hàng TMCP công thương về số điểm giao dịch. Trong năm 2010, 2011, khơng nằm ngồi xu hướng chung của hệ thống ngân hàng Việt Nam, tính thanh khoản tại BIDV cũng có những khó khăn nhất định.

2.3.1. Quy định về hoạt động quản trị thanh khoản:

BIDV đã ban hành quy định về quản lý thanh khoản vào tháng 3 năm 2007. Mục đích của quy định này nhằm: đáp ứng kịp thời các nghĩa vụ thanh tốn đến hạn của tồn hệ thống với chi phí hợp lý, đảm bảo an toàn trong hoạt

Giấy tờ có giá có tính thanh khoản cao gồm tín phiếu, trái phiếu chính

phủ. Tỷ lệ điều chỉnh theo quy định cuả ALCO nhưng tối đa bằng mức quy định của Ngân hàng Nhà nước.

* Chỉ số cho vay /tiền gửi:

ALCO quyết định chỉ số dư nợ cho vay/ tiền gửi trong các cuộc họp định

76

động; giảm thiểu rủi ro thanh khoản thơng qua q trình nhận biết, ước tính, theo dõi, kiểm sốt rủi ro theo chuẩn mực quốc tế; nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Quản lý thanh khoản theo quy định của BIDV dựa trên sự kết hợp 2 phương pháp: phân tích thanh khoản tĩnh và phân tích thanh khoản động. Phương pháp phân tích thanh khoản tĩnh là phương pháp quản lý thanh khoản bằng cách phân tích các chỉ số rút ra từ bảng tổng kết tài sản và cơ sở dữ liệu hiện tại, từ đó đưa ra giới hạn cho các chỉ số đảm bảo thanh khoản. Phương pháp phân tích thanh khoản động là phương pháp quản lý thanh khoản bằng cách dự đoán cung, cầu thanh khoản, dự đoán chênh lệch cung cầu (khe hở) thanh khoản, từ đó đưa ra chính sách quản lý thanh khoản. Hội đồng quản lý tài sản nợ có (ALCO) chịu trách nhiệm đảm bảo khả năng thanh khoản của toàn hệ thống.

Phương pháp phân tích thanh khoản tĩnh:

các chỉ số thanh khoản sau đây được sử dụng: * Chỉ số dự trữ sơ cấp:

ALCO quyết định chỉ số dự trữ sơ cấp của toàn hệ thống và của từng chi nhánh trong cuộc họp định kỳ.

, , Dự trữ sơ cấp * 100%

Chỉ số dự trữ sơ cấp = _____,____,_____________ Nguồn vốn huy động

Dự trữ sơ cấp gồm: số dư tiền mặt tại quỹ, vàng, tiền gửi tại NHNN, tiền gửi

thanh toán tại các TCTD khác.

Nguồn vốn huy động bằng tổng tài sản nợ trừ vốn chủ sở hữu. * Chỉ số dự trữ thanh toán:

ALCO quyết định chỉ số dự trữ thanh toán và các cấu phần dự trữ thanh tốn của tồn hệ thống trong cuộc họp định kỳ.

' Dự trữ thanh toán *100%

Chỉ số dự trữ thanh toán = _____,______________________ Nguồn vốn huy động

Cho vay *100%

Hệ số Q = _ɪ_______4—___________ Tiền gửi

Cho vay: dư nợ cho vay tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính và cá nhân trước dự phòng rủi ro, cho vay các TCTD khác, đầu tư tiền gửi liên ngân hàng.

Tiền gửi: Tiền gửi của các tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính và cá nhân (không bao gồm tiền gửi và vay của các TCTD khác)

* Chỉ số khả năng thanh khoản

ACLO quyết định giới hạn chỉ số khả năng thanh toán 7 ngày và giới hạn chỉ số thanh toán 1 tháng nhưng không thấp hơn giới hạn theo quy định hiện hành của ngân hàng Nhà nước.

Chỉ số khả năng thanh tốn 7 ngày =

Tổng tài sản “Có” có thể thanh tốn ngay trong 7 ngày làm việc tiếp theo Tổng tài sản “Nợ” phải thanh toán ngay trong 7 ngày làm việc tiếp theo

Chỉ số khả năng thanh toán 1 tháng =

Tổng tài sản “Có” có thể thanh tốn ngay trong 1 tháng tiếp theo Tổng tài sản “Nợ” phải thanh toán ngay trong 1 tháng tiếp theo

Phương pháp phân tích thanh khoản động: gồm các bước sau:

*Lập báo cáo cung cầu thanh khoản: Bộ phận hỗ trợ ALCO (phòng Cân đối tổng hợp) xây dựng báo cáo cung cầu thanh khoản bằng cách phân bổ dữ liệu gốc luồng tiền vào, luồng tiền ra đến hạn vào các dải kỳ hạn: 1 ngày, 2 đến 7 ngày, 8 ngày đến 1 tháng, 1 đến 3 tháng, 3 đến 6 tháng.

Phân tích mơ phỏng thanh khoản: Hàng tuần, bộ phận hỗ trợ ALCO

(phòng Cân đối tổng hợp) thiết lập các kịch bản trong tương lai dựa trên các giả

định với xác suất xãy ra tối thiểu 5%. Các giả định nêu trong kịch bản bao gồm:

- Giả định thay đổi lãi suất.

- Giả định thay đổi môi trường kinh tế vĩ mô (lạm phát, tăng trưởng, chu kỳ kinh tế...) và môi trường vi mô (cạnh tranh của các tổ chức tín dung khác, uy tín BIDV.).

Với mỗi kịch bản, cần dự báo các yếu tố sau:

+ Kế hoạch cho vay mới.

+ Khả năng huy động tiền gửi mới từ các tổ chức, cá nhân. + Khả năng huy động vốn mới từ phát hành giấy tờ có giá. + Khả năng vay cầm cố, chiết khấu của Ngân hàng nhà nước.

+ Khả năng huy động thêm tiền gửi, vay các Tổ chức tín dụng khác. + Khả năng thực hiện hợp đồng repo (bán chứng khốn có cam kết mua lại).

+ Khả năng chuyển các tài sản khác (tài sản cố định, vốn liên doanh, cổ phần.) thành tiền mặt.

* Phân tích khả năng thanh khoản: theo từng kịch bản, bộ phận hỗ trợ ALCO (phòng Cân đối tổng hợp) xây dựng lại báo cáo luồng tiền vào, luồng tiền ra; xác định trạng thái thanh khoản để dự hay thiếu hụt.

2.3.2. Thanh khoản và quản trị thanh khoản tại BIDV

Năm 2011 thị trường tài chính tiền tệ của Việt Nam tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, bất ổn, lạm phát tăng cao (18,13%), biến động lãi suất rất phức tạp, giá vàng leo thang, thị trường chứng khoán ảm đạm trong suốt năm 2011... Tính đến cuối năm 2011, tăng trưởng HĐV tồn ngành ngân hàng tăng xấp xỉ 10%, tăng trưởng tín dụng đạt 12% so với đầu năm 2010, thấp nhất trong vòng 5 năm qua. Trong năm 2011, với mục tiêu ưu tiên hàng đầu là kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, NHNN đã thực thi điều hành chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng:

- Kiểm soát tốc độ tăng trưởng tín dụng dưới 20%, tổng phương tiện thanh toán dưới

15% tuy nhiên đến cuối năm tổng phương tiện thanh toán mới chỉ đạt 10%, thấp hơn rất nhiều so với mức kế hoạch;

- Quy định trần lãi suất tiền gửi đối với VND và USD;

- Điều chỉnh tăng các mức lãi suất chủ chốt (OMO, TCV, tái chiết khấu.) lên mức 14- 15%/năm;

- Giảm nhanh lượng tiền cung ứng qua kênh tái cấp vốn (TCV) và Thị trường mở (OMO) từ 158.000 tỷ VND (Tết nguyên đán) giảm nhanh trong Quý 1, hiện chỉ ở mức 56.000 tỷ VND (28/12);

- Kiên quyết hạn chế tình trạng đơ la hóa nền kinh tế: điều chỉnh tăng mạnh tỷ giá từ đầu năm, tăng cường kết hối với các Tập đồn, Tổng cơng ty Nhà nước, hạn chế cho vay bằng ngoại tệ, 3 lần tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc với ngoại tệ.

- Bước đầu triển khai các biện pháp nhằm thực hiện chức năng quan trọng của

NHNN là ổn định hệ thống NHTM, tái cấu trúc ngành trong đó trước tiên là tăng cường giám sát thanh khoản các ngân hàng, cho phép mua bán, hợp nhất sát nhập. Trong giai đoạn từ đầu năm đến tháng 9/2011 trước áp lực thanh khoản, diễn biến thị trường cực kỳ phức tạp, lãi suất tăng cao phổ biến vượt mức 14%/năm với nhiều hình thức lách quy định trên diện rộng, gây méo thị trường, gia tăng rủi ro trongtrên thị trường. Từ khi Chỉ thị 02/CT/2011 ra đời (7/9/2011) với động thái kiên quyết của NHNN, mặt bằng lãi suất nhanh chóng ổn định ở mức 14%/năm, tạo điều kiện để giảm

lãi suất cho vay (tính đến tháng 12/2011 lãi suất cho vay đã giảm 3-

5%/năm so với giai đoạn trước đó). Từ cuối tháng 11/2011, nhiều ngân hàng

nhỏ khó khăn về thanh khoản, thị trường liên ngân hàng (thị trường 2) bị thắt chặt với yêu cầu tài sản đảm bảo, lãi suất lên đến 19- 20%/năm vượt xa lãi suất thị trường huy động vốn (thị trường 1), nhiều ngân hàng khơng có khả năng trả nợ.

Mặc dù chính sách quy định trần lãi suất tiền gửi VND 14%/năm kéo dài hơn 12 tháng qua nhưng với hiệu lực yếu vì khả năng quản lý hạn chế, không kiên quyết thanh tra, chấn chỉnh, thị trường hiệu quả. Lãi suất thị trường biến động bất ổn, lách trần rất đa dạng, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Các ngân hàng tuân thủ quy định trần lãi suất thì HĐV bị sụt giảm do bị các ngân hàng khác cạnh tranh, phá rào lôi kéo (BIDV cũng là 1 trong những ngân hàng chấp hành đúng, HĐV bị sụt giảm mạnh trong tháng 2,3,4). Điều này dẫn đến cả thị trường cuốn vào vịng xốy tăng lãi suất kể cả khi thanh khoản thị trường tốt, vốn khả dụng dồi dào như trong tháng 6- 8/2011 vừa qua. Hệ quả của các hình thức HĐV vượt trần là gây méo mó trong quan hệ cung cầu của thị

2010 2011 2010 I. HĐV 285.581 68.30 % 6.8 72,20 % I. DTTT 66.340 15,90% -7,80% 19,40%

trường phản ánh sai lệch các thông tin báo cáo quản lý giữa các TCTD với NHNN, không minh bạch về chứng từ hạch toán giữa ngân hàng và khách hàng dẫn đến rất khó khăn kiểm sốt, rủi ro quản trị hệ thống. Bên cạnh đó, chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm kiềm chế lạm phát với tổng phương tiện thanh toán năm 2011 chỉ xoay quanh mức 10%/năm thấp hơn nhiều so với mục tiêu (15%) là một nguyên nhân sụt giảm HĐV của hệ thống. Thực tế, qua khảo sát số liệu 5 năm qua, tăng trưởng tín dụng, HĐV diễn biến khá tương đồng với tổng phương tiện thanh toán. Mặc dù vậy BIDV tiếp tục nâng cao quản trị chất lượng tài sản Nợ - Có lành mạnh, an tồn, hiệu quả, xây dựng các luận cứ có tính khoa học, logic về phương pháp xác định cơ cấu tài sản Nợ - Có, xác định giới hạn kinh doanh về tín dụng/ đầu tư/ hỗ trợ các đơn vị thành viên trên nguyên tắc phù hợp với khả năng HĐV, đảm bảo an toàn thanh khoản.

Đảm bảo các tỷ quanh mức 90% (đối với VND chưa tính nguồn vốn vay táicấp vốn, đối với USD cân đối thêm nguồn vốn vay nước ngoài).

Nghiên cứu triển khai phân bổ vốn kinh tế trong quản trị danh mục tài

Một phần của tài liệu 0923 nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản trong các NHTM việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(153 trang)
w