Thanh khoản và quản trị thanh khoản tạiBIDV

Một phần của tài liệu 0923 nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản trong các NHTM việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 102 - 112)

Năm 2011 thị trường tài chính tiền tệ của Việt Nam tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, bất ổn, lạm phát tăng cao (18,13%), biến động lãi suất rất phức tạp, giá vàng leo thang, thị trường chứng khoán ảm đạm trong suốt năm 2011... Tính đến cuối năm 2011, tăng trưởng HĐV toàn ngành ngân hàng tăng xấp xỉ 10%, tăng trưởng tín dụng đạt 12% so với đầu năm 2010, thấp nhất trong vòng 5 năm qua. Trong năm 2011, với mục tiêu ưu tiên hàng đầu là kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, NHNN đã thực thi điều hành chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng:

- Kiểm sốt tốc độ tăng trưởng tín dụng dưới 20%, tổng phương tiện thanh toán dưới

15% tuy nhiên đến cuối năm tổng phương tiện thanh toán mới chỉ đạt 10%, thấp hơn rất nhiều so với mức kế hoạch;

- Quy định trần lãi suất tiền gửi đối với VND và USD;

- Điều chỉnh tăng các mức lãi suất chủ chốt (OMO, TCV, tái chiết khấu.) lên mức 14- 15%/năm;

- Giảm nhanh lượng tiền cung ứng qua kênh tái cấp vốn (TCV) và Thị trường mở (OMO) từ 158.000 tỷ VND (Tết nguyên đán) giảm nhanh trong Quý 1, hiện chỉ ở mức 56.000 tỷ VND (28/12);

- Kiên quyết hạn chế tình trạng đơ la hóa nền kinh tế: điều chỉnh tăng mạnh tỷ giá từ đầu năm, tăng cường kết hối với các Tập đồn, Tổng cơng ty Nhà nước, hạn chế cho vay bằng ngoại tệ, 3 lần tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc với ngoại tệ.

- Bước đầu triển khai các biện pháp nhằm thực hiện chức năng quan trọng của

NHNN là ổn định hệ thống NHTM, tái cấu trúc ngành trong đó trước tiên là tăng cường giám sát thanh khoản các ngân hàng, cho phép mua bán, hợp nhất sát nhập. Trong giai đoạn từ đầu năm đến tháng 9/2011 trước áp lực thanh khoản, diễn biến thị trường cực kỳ phức tạp, lãi suất tăng cao phổ biến vượt mức 14%/năm với nhiều hình thức lách quy định trên diện rộng, gây méo thị trường, gia tăng rủi ro trongtrên thị trường. Từ khi Chỉ thị 02/CT/2011 ra đời (7/9/2011) với động thái kiên quyết của NHNN, mặt bằng lãi suất nhanh chóng ổn định ở mức 14%/năm, tạo điều kiện để giảm

lãi suất cho vay (tính đến tháng 12/2011 lãi suất cho vay đã giảm 3-

5%/năm so với giai đoạn trước đó). Từ cuối tháng 11/2011, nhiều ngân hàng

nhỏ khó khăn về thanh khoản, thị trường liên ngân hàng (thị trường 2) bị thắt chặt với yêu cầu tài sản đảm bảo, lãi suất lên đến 19- 20%/năm vượt xa lãi suất thị trường huy động vốn (thị trường 1), nhiều ngân hàng khơng có khả năng trả nợ.

Mặc dù chính sách quy định trần lãi suất tiền gửi VND 14%/năm kéo dài hơn 12 tháng qua nhưng với hiệu lực yếu vì khả năng quản lý hạn chế, không kiên quyết thanh tra, chấn chỉnh, thị trường hiệu quả. Lãi suất thị trường biến động bất ổn, lách trần rất đa dạng, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Các ngân hàng tuân thủ quy định trần lãi suất thì HĐV bị sụt giảm do bị các ngân hàng khác cạnh tranh, phá rào lôi kéo (BIDV cũng là 1 trong những ngân hàng chấp hành đúng, HĐV bị sụt giảm mạnh trong tháng 2,3,4). Điều này dẫn đến cả thị trường cuốn vào vịng xốy tăng lãi suất kể cả khi thanh khoản thị trường tốt, vốn khả dụng dồi dào như trong tháng 6- 8/2011 vừa qua. Hệ quả của các hình thức HĐV vượt trần là gây méo mó trong quan hệ cung cầu của thị

2010 2011 2010 I. HĐV 285.581 68.30 % 6.8 72,20 % I. DTTT 66.340 15,90% -7,80% 19,40%

trường phản ánh sai lệch các thông tin báo cáo quản lý giữa các TCTD với NHNN, không minh bạch về chứng từ hạch toán giữa ngân hàng và khách hàng dẫn đến rất khó khăn kiểm sốt, rủi ro quản trị hệ thống. Bên cạnh đó, chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm kiềm chế lạm phát với tổng phương tiện thanh toán năm 2011 chỉ xoay quanh mức 10%/năm thấp hơn nhiều so với mục tiêu (15%) là một nguyên nhân sụt giảm HĐV của hệ thống. Thực tế, qua khảo sát số liệu 5 năm qua, tăng trưởng tín dụng, HĐV diễn biến khá tương đồng với tổng phương tiện thanh toán. Mặc dù vậy BIDV tiếp tục nâng cao quản trị chất lượng tài sản Nợ - Có lành mạnh, an tồn, hiệu quả, xây dựng các luận cứ có tính khoa học, logic về phương pháp xác định cơ cấu tài sản Nợ - Có, xác định giới hạn kinh doanh về tín dụng/ đầu tư/ hỗ trợ các đơn vị thành viên trên nguyên tắc phù hợp với khả năng HĐV, đảm bảo an toàn thanh khoản.

Đảm bảo các tỷ quanh mức 90% (đối với VND chưa tính nguồn vốn vay táicấp vốn, đối với USD cân đối thêm nguồn vốn vay nước ngoài).

Nghiên cứu triển khai phân bổ vốn kinh tế trong quản trị danh mục tài sản Có nhằm định giá các khoản lệ an toàn theo quy định của NHNN. Điều hành tỷ lệ dư nợ/huy động vốn của hệ thống mục tài sản Có phù hợp với mức độ rủi ro và hiệu quả sinh lời của khoản mục, trong mối quan hệ với chỉ tiêu ROE.

Chủ động cơ cấu danh mục tài sản Có do đây là cấu phần ngân hàng có thể chủ động điều chỉnh, giảm dần các khoản mục có hệ số rủi ro cao, củng cố dự trữ thanh toán (đặc biệt là đầu tư trái phiếu chính phủ do được sử dụng trong các giao dịch với NHNN, được tính 100% vào tài sản Có thanh tốn ngay và có hiệu quả sinh lời tương đối tốt).

2.3.2.1. Tình hình cân đối vốn tạiBIDV

TCTD Tiền gửi tiền vay TCTD 20.199 4,80% 0,10 % 4,20% - Cho vay thông thường 271.727 65,00% 17,00% 62,70% -Tiền gửi tiền vay TCTD TDH 26.792 6,40% 14,40% 6,30% TPDN 6.270 1,50% -40% %2,80 III. Nhận vốn TTUT 30.272 7,20% 37,60% 5,90%

IV. Cho vay

TTUT 19.234 4,60% 30,10% 4,00% IV. Vay NHNN, CP 12.311 2,90% 137,80% 1,40% VI. Đâu và góp 9.401 1,10% -26,30% 1,60% V. Vốn quỹ 25.103 6,00% 8,80 % 6,20% VII. TSCĐ& TSC 26.618 6,40% 14,20% 6,10% VI. Tài sản nợ Khác 17.892 4 2930% 3 30% 70% IX. DPRR -5.460 -1,30% -10,90% -1,70% Tài sản nợ 418.15 0 12,90% Tài sản có 418.150 12,90%

ALCO 1.Tỷ lệ an tồn vốn (CAR) CAR riêng lẻ 9,98% 8,14% ≥ 9% CAR hợp nhất 10,38% 9,31% ≥^9% Đạt 2. Tỷ lệ khả năng chi trả 2.1 TSCTTN/NPT 18,55% 20,44% ≥ 15% Đạt

2.2 Khả năng chi trả trong 7 ngày tới

VND 1J7 1,03 ≥1 Đạt USD 226 2,01 ≥1 Đạt EUR 5,03 3,23 ≥ 1 Đạt GBP 6,42 9,28 ≥ 1 Đạt 2.3 DTTT/Nguồn vốn huy động VND 13,46% 18,44% ≥14% USD(**) 22,19% 24,65% ≥ 12% 3. Cho vay/HĐV 95,2% 86,9%

4. Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay TDH 25,6% 25,8% ≤ 30% Đạt

Tài sản nợ (TSN), HĐV là cấu phần chiếm tỷ trọng chủ yếu trong Tổng tài sản nhưng đã giảm từ 72,2% năm 2010 xuống mức 68,3% TSN năm 2011. Thay vào đó, BIDV gia tăng các nguồn vay từ TCTD khác (tăng 20,7%), đặc biệt là vay các ĐCTC nước ngoài (hiện ở mức 1.266 tr$ ~77% HĐV USD của BIDV) để bù đắp mức sụt giảm HĐV USD do tác động của chính sách ngoại hối thắt chặt; vay TCV NHNN (tăng 137,8%) nhằm bổ sung vốn đảm bảo an toàn thanh khoản, ổn định hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Khi nguồn vốn huy động sụt giảm, tăng vay các kênh tài trợ kém ổn định hơn sẽ làm gia tăng rủi ro thanh khoản cho ngân hàng. Tài sản có (TSC), khoản mục DTTT chiếm tỷ trọng 15.9% TSC, giảm -3,5% so với năm 2010, do HĐV năm 2011 đạt thấp so với kế hoạch (tăng rịng 18.266 tỷ VND) trong khi tín dụng tăng gấp đôi so với HĐV (35.131 tỷ VND) gây áp lực lên khả năng cân đối nguồn vốn - sử dụng vốn và an toàn thanh khoản cho BIDV.

83

2.3.2.2. Các chỉ số an toàn về cân đối vốn

Tại 31/12/2011, hệ số CAR tạm tính theo số trên bảng cân đối kế tốn tại 31/12/2011 và danh mục phân loại dư nợ tại thời điểm 30/11/2011 là: CAR riêng lẻ đạt 9,98%, CAR hợp nhất đạt 10,38%, đảm bảo theo quy định hiện hành của NHNN. CAR hợp nhất luôn đảm bảo >9% kể từ tháng 2/2011. Từ 30/9/2011, CAR hợp nhất vượt lên ngưỡng >10%, dự kiến duy trì mức này trong năm 2012. Tại 31/7/2011, CAR riêng ngân hàng bắt đầu đạt >9%, đến 31/10/2011 CAR riêng ngân hàng vượt lên ngưỡng >10%. Tuy nhiên, từ

Loại tiền

Giới hạn Thực hiện

31.12.10 31.12.11 Quý 4/2010 2011

30/11/2011, hệ số CAR riêng ngân hàng giảm nhẹ xuống 9,98% do tăng trưởng dư nợ tín dụng.

Theo dự thảo thông tư mới của NHNN thay thế thông tư 13 về các chỉ tiêu an toàn trong hoạt động của TCTD, một trong các điều kiện để được cho vay đầu tư, kinh doanh cổ phiếu là TCTD phải đạt CAR ≥ 10%. Do đó, Ban ALCO đang tiếp tục phối hợp với các Ban liên quan (QLTD, Tài chính) đảm bảo hệ số CAR riêng lẻ cũng như hợp nhất của BIDV tại 31/12/2011 đạt tối thiểu 10%.

DTTT/Nguồn vốn huy động: Với tình hình diễn biến cho vay - HĐV

như phân tích trên thì tỷ lệ DTTT/Nguồn vốn huy động vốn giảm trong Qúy 1, cải thiện trong Quý 2, 3, giảm dần trong Quý 4/2011 và mới chỉ cải thiện hơn trong nửa cuối tháng 12 (do HĐV tăng, nhận được hỗ trợ TCV từ NHNN 10.000 tỷ VNĐ). Đến 31/12/2011, tỷ lệ DTTT/HĐV đạt 13,46% đối với VND; 22,19% đối với USD.

Đánh giá tỷ lệ theo TT 15: Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay TDH đạt

25,6% đảm bảo tuân thủ theo quy định của NHNN (quy định của Thông tư 15 NHNN tối đa 30%).

Tỷ lệ Cho vay/ HĐV và khả năng chi trả:

Do diễn biến HĐV khó khăn trong năm 2011, tỷ lệ cho vay/HĐV trong năm thường xuyên đạt cao >90%, có lúc lên đến >100% (giai đoạn cuối tháng 11 và 20 ngày đầu tháng 12), tăng mạnh so với năm 2010 (bình quân 90,5%) đã gây áp lực lớn lên cân đối nguồn vốn - sử dụng vốn của BIDV, buộc BIDV phải bổ sung từ các nguồn vốn khác (liên ngân hàng, tham gia thị trường mở (OMO), vay tái cấp vốn NHNN) để hỗ trợ cân đối vốn, thanh khoản của hệ thống căng thẳng bất thường. Riêng giai đoạn giữa tháng 8 - giữa tháng 10, khi thanh khoản ổn định, tỷ lệ này ở mức <90%.

t VND Tối thiểu 1 103 120 1.4 1 0.85 1.14 1.4 6 0.66 0.99

USD Tối thiểu 1 2?õĩ 226 2.3

4

0.93 1.54 2.5 9

này chỉ còn một số ít ngày khơng đạt u cầu. Bình qn năm 2011, tỷ lệ khả năng chi trả 7 ngày của VND là 0.99, gần bằng mức yêu cầu tối thiểu. Tỷ lệ khả năng chi trả 7 ngày của USD duy trì rất cao trong 2 tháng đầu năm, sau đó giảm dần và thường xuyên nằm dưới mức yêu cầu tối thiểu từ tháng 6 đến tháng 10. Từ cuối tháng 10 đến nay, tỷ lệ này luôn đạt yêu cầu và có sự dao động khá lớn giữa các ngày. Bình quân năm 2011, tỷ lệ khả năng chi trả 7 ngày của USD đạt 1.19, cao hơn 0.19 so với yêu cầu tối thiểu.

Để duy trì chỉ tiêu Tỷ lệ TSC thanh tóan ngay/Tổng nợ phải trả cộng quy đổi đạt yêu cầu tối thiểu như giai đoạn hiện nay thì việc thường xun rà sốt danh mục Tài sản có nhằm thực hiện các biện pháp cơ cấu lại, tăng TSC thanh toán ngay là hết sức quan trọng. Xét về mức độ an toàn và khả năng sinh lời, BIDV có thể xem xét gia tăng khoản mục các loại trái phiếu Chính phủ phát hành hoặc bảo lãnh.

Nhằm thực hiện giám sát có hiệu quả tỷ lệ khả năng chi trả 7 ngày, BIDV cần theo dõi diễn biến dịng tiền khơng chỉ trong 7 ngày tới mà có thể dài hơn đến 15 ngày hoặc 1 tháng để có sự chuẩn bị trước, đưa ra những biện pháp kịp thời để cải thiện chỉ số khả năng chi trả 7 ngày bằng các nghiệp vụ

trên thị trường LNH. Dự trữ sơ cấp có sự thay đổi khá lớn giữa các ngày. Trong đó, yếu tố biến động nhiều nhất là tiền gửi tại NHNN, đây cũng là yếu tố chiếm tỷ trọng lớn, khoảng trên 40% DTSC. Do vậy, quản lý lượng tiền gửi tại NHNN cần phải xét đến nhiều khía cạnh, bên cạnh mục tiêu đảm bảo dự trữ bắt buộc theo quy định thì việc góp phần tn thủ các chỉ tiêu về khả năng chi trả cũng là một điểm quan trọng cần được cân nhắc.

Có thể với những biện pháp đồng bộ như vậy, khả năng thanh khoản của BIDV được đảm bảo; tuy nhiên các chỉ số thanh khoản năm 2008 chưa được cải thiện nhiều: H3 4.88%; H5 122.22%.

Ngoài lý do ảnh hưởng khách quan từ các chính sách và điều kiện kinh tế vĩ mô, những hạn chế về thanh khoản của BIDV có thể xuất phát từ các nguyên nhân chủ quan như sau:

- Mặc dù quy định về quản lý thanh khoản đã được ban hành, nhưng việc triển khai áp dụng nhất là tại các chi nhánh chưa được quan tâm đúng mức từ cấp lãnh đạo đến nhân viên.

- Hội sở chính chưa có quy định cụ thể về các tỷ lệ an toàn trong hoạt động cần đảm bảo đối với các chi nhánh. Các giới hạn đặt ra cho các chỉ số cho toàn hệ thống phải chăng chưa phù hợp, như tỷ lệ dự trữ tối thiểu chỉ là 8%.

- Bộ phận hỗ trợ ALCO khi lập báo cáo cung cầu thanh khoản, xây dựng các kịch bản phải chăng đã kỳ vọng nhiều vào thị trường nên có những đánh giá khả quan; từ đó đẩy mạnh cho vay, giảm dự trữ. Ngay cả khi vấn đề khó khăn về thanh khoản qua chưa lâu, nhưng dư nợ của BIDV tăng mạnh vào các tháng cuối năm 2008 - thời điểm Ngân hàng Nhà nước giảm lãi suất cơ bản nhằm chống suy giảm kinh tế, kích cầu đầu tư, tiêu dùng. Hiện tại, cũng như các ngân hàng thương mại khác, BIDV đang tìm kiếm nhiều giải pháp tăng trưởng nguồn vốn đáp ứng đảm bảo khả năng thanh khoản tốt nhất.

Một phần của tài liệu 0923 nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản trong các NHTM việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 102 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(153 trang)
w