Quy định về hoạt động quản trị thanh khoản:

Một phần của tài liệu 0923 nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản trong các NHTM việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 97 - 102)

BIDV đã ban hành quy định về quản lý thanh khoản vào tháng 3 năm 2007. Mục đích của quy định này nhằm: đáp ứng kịp thời các nghĩa vụ thanh toán đến hạn của tồn hệ thống với chi phí hợp lý, đảm bảo an toàn trong hoạt

Giấy tờ có giá có tính thanh khoản cao gồm tín phiếu, trái phiếu chính

phủ. Tỷ lệ điều chỉnh theo quy định cuả ALCO nhưng tối đa bằng mức quy định của Ngân hàng Nhà nước.

* Chỉ số cho vay /tiền gửi:

ALCO quyết định chỉ số dư nợ cho vay/ tiền gửi trong các cuộc họp định

76

động; giảm thiểu rủi ro thanh khoản thơng qua q trình nhận biết, ước tính, theo dõi, kiểm sốt rủi ro theo chuẩn mực quốc tế; nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Quản lý thanh khoản theo quy định của BIDV dựa trên sự kết hợp 2 phương pháp: phân tích thanh khoản tĩnh và phân tích thanh khoản động. Phương pháp phân tích thanh khoản tĩnh là phương pháp quản lý thanh khoản bằng cách phân tích các chỉ số rút ra từ bảng tổng kết tài sản và cơ sở dữ liệu hiện tại, từ đó đưa ra giới hạn cho các chỉ số đảm bảo thanh khoản. Phương pháp phân tích thanh khoản động là phương pháp quản lý thanh khoản bằng cách dự đoán cung, cầu thanh khoản, dự đoán chênh lệch cung cầu (khe hở) thanh khoản, từ đó đưa ra chính sách quản lý thanh khoản. Hội đồng quản lý tài sản nợ có (ALCO) chịu trách nhiệm đảm bảo khả năng thanh khoản của toàn hệ thống.

Phương pháp phân tích thanh khoản tĩnh:

các chỉ số thanh khoản sau đây được sử dụng: * Chỉ số dự trữ sơ cấp:

ALCO quyết định chỉ số dự trữ sơ cấp của toàn hệ thống và của từng chi nhánh trong cuộc họp định kỳ.

, , Dự trữ sơ cấp * 100%

Chỉ số dự trữ sơ cấp = _____,____,_____________ Nguồn vốn huy động

Dự trữ sơ cấp gồm: số dư tiền mặt tại quỹ, vàng, tiền gửi tại NHNN, tiền gửi

thanh toán tại các TCTD khác.

Nguồn vốn huy động bằng tổng tài sản nợ trừ vốn chủ sở hữu. * Chỉ số dự trữ thanh toán:

ALCO quyết định chỉ số dự trữ thanh toán và các cấu phần dự trữ thanh tốn của tồn hệ thống trong cuộc họp định kỳ.

' Dự trữ thanh toán *100%

Chỉ số dự trữ thanh toán = _____,______________________ Nguồn vốn huy động

Cho vay *100%

Hệ số Q = _ɪ_______4—___________ Tiền gửi

Cho vay: dư nợ cho vay tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính và cá nhân trước dự phòng rủi ro, cho vay các TCTD khác, đầu tư tiền gửi liên ngân hàng.

Tiền gửi: Tiền gửi của các tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính và cá nhân (không bao gồm tiền gửi và vay của các TCTD khác)

* Chỉ số khả năng thanh khoản

ACLO quyết định giới hạn chỉ số khả năng thanh toán 7 ngày và giới hạn chỉ số thanh toán 1 tháng nhưng không thấp hơn giới hạn theo quy định hiện hành của ngân hàng Nhà nước.

Chỉ số khả năng thanh tốn 7 ngày =

Tổng tài sản “Có” có thể thanh tốn ngay trong 7 ngày làm việc tiếp theo Tổng tài sản “Nợ” phải thanh toán ngay trong 7 ngày làm việc tiếp theo

Chỉ số khả năng thanh toán 1 tháng =

Tổng tài sản “Có” có thể thanh tốn ngay trong 1 tháng tiếp theo Tổng tài sản “Nợ” phải thanh tốn ngay trong 1 tháng tiếp theo

Phương pháp phân tích thanh khoản động: gồm các bước sau:

*Lập báo cáo cung cầu thanh khoản: Bộ phận hỗ trợ ALCO (phòng Cân đối tổng hợp) xây dựng báo cáo cung cầu thanh khoản bằng cách phân bổ dữ liệu gốc luồng tiền vào, luồng tiền ra đến hạn vào các dải kỳ hạn: 1 ngày, 2 đến 7 ngày, 8 ngày đến 1 tháng, 1 đến 3 tháng, 3 đến 6 tháng.

Phân tích mơ phỏng thanh khoản: Hàng tuần, bộ phận hỗ trợ ALCO

(phòng Cân đối tổng hợp) thiết lập các kịch bản trong tương lai dựa trên các giả

định với xác suất xãy ra tối thiểu 5%. Các giả định nêu trong kịch bản bao gồm:

- Giả định thay đổi lãi suất.

- Giả định thay đổi môi trường kinh tế vĩ mô (lạm phát, tăng trưởng, chu kỳ kinh tế...) và môi trường vi mô (cạnh tranh của các tổ chức tín dung khác, uy tín BIDV.).

Với mỗi kịch bản, cần dự báo các yếu tố sau:

+ Kế hoạch cho vay mới.

+ Khả năng huy động tiền gửi mới từ các tổ chức, cá nhân. + Khả năng huy động vốn mới từ phát hành giấy tờ có giá. + Khả năng vay cầm cố, chiết khấu của Ngân hàng nhà nước.

+ Khả năng huy động thêm tiền gửi, vay các Tổ chức tín dụng khác. + Khả năng thực hiện hợp đồng repo (bán chứng khốn có cam kết mua lại).

+ Khả năng chuyển các tài sản khác (tài sản cố định, vốn liên doanh, cổ phần.) thành tiền mặt.

* Phân tích khả năng thanh khoản: theo từng kịch bản, bộ phận hỗ trợ ALCO (phòng Cân đối tổng hợp) xây dựng lại báo cáo luồng tiền vào, luồng tiền ra; xác định trạng thái thanh khoản để dự hay thiếu hụt.

Một phần của tài liệu 0923 nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản trong các NHTM việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 97 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(153 trang)
w