Đánh giá thực trạng hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng

Một phần của tài liệu 0923 nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản trong các NHTM việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 112)

ngân hàng thương mại Việt Nam

ngân hàng thương mại Việt Nam mình một chương trình quản lý rủi ro thanh khoản, đo lường và giám sát rủi ro thanh khoản, quản trị tiếp cận các nguồn vốn, lập kế hoạch dự phòng, quản trị thanh khoản đối với ngoại tệ, kiểm soát nội bộ trong rủi ro thanh khoản nên đã góp phần trong việc đạt được hiệu quả trong quản trị rủi ro thanh khoản. Mặc dù trong điều kiện kinh tế khó khăn như hiện nay. Các doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế dẫn đến ảnh hưởng chung đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng. Tuy nhiên hệ thống ngân hàng vẫn hoạt động. Bên cạnh đó ngân hàng nhà nước cũng có những chính sách phù hợp góp phần tháo gỡ khó khăn thanh khoản tạm thời cho các ngân hàng khi xảy ra sự cố thanh khoản, ví dụ như thời gian gần đây Ngân hàng ACB có liên quan đến bầu Kiên (người sáng lập cũ của ACB) bị bắt nhưng tình hình thanh khoản hiện nay của ACB đã được giải quyết và hoạt động kinh doanh diễn ra bình thường. Tuy vậy không thể không phủ nhận đây là một ngân hàng tốt về cả mặt quản trị vốn và quản trị hoạt động kinh doanh ngân hàng.

Lễ công bố báo cáo thường niên Chỉ số tín nhiệm Việt Nam 2012 vừa diễn ra tại Phủ Chủ tịch, do Văn phòng Chủ tịch nước, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cùng Công ty Cổ phần Xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp (CRV) tổ chức.

Theo kết quả xếp hạng năng lực cạnh tranh công bố tại báo cáo, 32 ngân hàng thương mại Việt Nam được xếp thành 4 nhóm A, B, C, D; ứng với các mức độ:

A: Ngân hàng có năng lực cạnh tranh cao, là các tổ chức với sức mạnh thị trường lớn, năng lực tài chính ổn định, hoạt động kinh doanh hiệu quả và tiềm năng phát triển dài hạn.

Một phần của tài liệu 0923 nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản trong các NHTM việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(153 trang)
w