KINH NGHIỆM VÀ BÀI HỌC VẬN DỤNG VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH

Một phần của tài liệu 1081 phát triển dịch vụ phi tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh thủ đô luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 44)

mở rộng thị trường. NHTM Việt Nam có thể phát huy lợi thế của mình đó là mạng lưới rộng lớn, am hiểu thị trường hơn các đối thủ nước ngoai... Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội là những nguy cơ mà các NHTM Việt Nam cũng phải đối đầu, đó là:

- NHTM trong nướ phải chia sẻ thị trường cho NHTM nước ngoài. Ví dụ khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, nhà nước Việt Nam

phải mở cửa thị trường tài chính cho các chi nhánh ngân hàng nước ngoài

hoạt động như NHTM Việt Nam. Các NHTM nước ngoài có thế mạnh trong

cung cấp nhiều dịch vụ với chất lượng cao trên nền tảng công nghệ tiên tiến.

Do vậy, nếu hệ thống NHTM Việt Nam không tích cực nghiên cứu thị trường

để có những giải pháp củng cố mạng lưới, củng cố thị trường truyền thống,

nâng cao năng lực tài chính, phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại sẽ có

nguy cơ mất thị trường.

- Thị trường dịch vụ ngân hàng trong nước mang tính quốc tế nên tính rủi ro, bấp bênh cũng lớn hơn. Nếu các NHTM Việt Nam không hiện

đại hóa

1.4. KINH NGHIỆM VÀ BÀI HỌC VẬN DỤNG VỀ PHÁTTRIỂN TRIỂN

DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.4.1. Kinh nghiệm ở một số Ngân hàng thương mại tại Việt Nam

> Tại Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam

Trên trang web vietcombank.com.vn, hiện nay thu từ DVPTD trung bình chiếm từ trên 20% đến 35% tổng thu nhập ngân hàng. Trong đó, thu từ DVPTD chủ yếu là từ phí (chiếm khoảng 60% tổng thu từ hoạt động phi tín dụng) bên cạnh đó là thu từ DV kinh doanh và đầu tư (như kinh doanh ngoại Ngoại hối, vàng và Các dịch vụ tài chính phái sinh). Với mục tăng tỷ trọng thu nhập từ DVPTD/ tổng thu nhập lên 45-55% các NHTM cần nỗ lực thêm rất nhiều.

Tính cho đến hết quý I/2016 Vietcombank là NH lớn thứ 3 trên thị trường NH Việt Nam (tính theo tổng tài sản), chỉ đứng sau BIDV và Vietinbank. Đây cũng là NHTM có DV PTD được triển khai sớm và đạt hiệu quả tốt.

Đầu tư cho mảng DVPTD tại Vietcombank luôn được chủ trọng, kết quả đạt được đã có sự cải biến tích cực, DVPTD đã và đang mang lại một khoản thu nhập ổn định cho các NH. Song thực sự thu nhập từ DVPTD vẫn còn khá khiêm tốn so với mục tiêu và khả năng của NH

Bảng 1.1: Tỷ trọng thu nhập từ DVPTD của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2014 - 2018

Trong đó, xét về cơ cấu các loại hình DVPTD thì tỷ lệ tăng trưởng đang dần thiên về DVPTD hiện đại, và có thể nói trong những năm gần đây các giao dịch công cụ tài chính phái sinh đạt mức tăng trưởng cao nhất trong nhóm DVPTD hiện đại. Các DV PTD như DV thanh toán, DV NHĐT, DV kinh doanh ngoại tệ cũng là những DV có tỷ trọng thu nhập tương đối lớn trong tổng thu nhập DVPTD của các NH.

> Tại Ngân hàng TMCP Á Châu ACB

Tỷ lệ đầu tư vào dịch vụ phi tín dụng của ACB gia tăng mạnh. Tại ngân hàng ACB, từ năm 2014 tỷ lệ đầu tư cho dịch vụ phi tín dụng luôn đạt trung bình trên 25% tổng thu nhập.

Theo trang www.vnba.org.vn, tỷ lệ đầu tư hợp lý cho hoạt động phi tín dụng nhằm đạt tối đa lợi nhuận từ hoạt động phi tín dụng chiếm 30%- 40% trên tổng thu nhập của NH là hợp lý. Theo đó, tỷ lệ đầu tư cho dịch vụ phi tín dụng chiếm khoảng 30-40% thu nhập của ngân hàng trong giai đoạn hiện nay và sắp tới gần đây có thể coi là một tỷ lệ đầu tư hợp lý để phát triển dịch vụ phi tín dụng tương xứng với những cơ hội cũng như mục tiêu của ngân hàng (là đạt thu nhập từ hoạt động dịch vụ phi tín dụng chiếm 45-55% tổng thu nhập ngân hàng). Bởi lẽ để xây dựng nền tảng và phát triển dịch vụ phi tín dụng cần chi phí đầu tư ban đầu là khá lớn.

1.4.2. Bài học vận dụng

Ở Việt Nam, với những Live Bank của TPbank, Timo của VPbank, Ví Việt của LienVietPostBank,... lĩnh vực ngân hàng số cũng đang dần được định hình một cách rõ rệt bởi đây là xu thế tất yếu của tương lai. Những kinh nghiệm và sáng kiến của Thụy Điển, Ân Độ thời gian qua là bài học quý báu mà các ngân hàng Việt Nam có thể tham khảo nhằm phát triển dịch vụ phi tín dụng cho các NH TMCP.

bám sát các giải pháp sau:

Thứ nhất là cần quan tâm công tác chăm sóc khách hàng, khảo sát nhu cầu khách hàng về dịch vụ phi tín dụng. Thông qua thông tin ghi nhận từ khách hàng, các NH TMCP sẽ xây dựng được cái giải pháp và hướng phát triển các dịch vụ phi tín dụng phù hợp với thực tiễn và đáp ứng tối đa nhu cầu và thị hiếu của khách hàng.

Thứ hai là cần chú trọng nâng cao nền tảng công nghệ ngân hàng để đáp ứng nhu cầu ngày một tăng cao của khách hàng. Chiến lược công nghệ cần đi sâu vào các mặt, như: trình độ công nghệ, kỹ thuật, khả năng cải tiến, nghiên cứu

và phát triển sản phẩm dịch vụ, ứng dụng, khai thác công nghệ thông tín... Bên cạnh đó, phát triển công nghệ NH phải đảm bảo tính an toàn trong vận hành, theo đó cần xây dựng quy trình, quy định về việc vận hành và sử dụng hệ thống công nghệ thông tin của NH nhằm tăng mức độ an toàn, tăng tính bảo mật trong hệ thống cơ sở dữ liệu.

Thứ ba là cần đa dạng hóa và nâng cao chất lượng dịch vụ phi tín dụng, làm cho việc sử dụng DVPTD của khách hàng trở nên dễ dàng, hấp dẫn hơn và đem lại cho khách hàng nhiều sự lựa chọn đa dạng cũng như những giá trị và tiện ích mới bằng cách hoàn thiện qui trình, đơn giản hóa thủ tục nghiệp vụ và tính năng của DVPTD: Đa dạng hóa các gói sản phẩm, thiết kế và mở rộng hơn tới các vùng miền, khu vực và toàn hàng áp dụng cho từng phân khúc khách hàng để tăng cường thu hút và nâng cao sự hài lòng của khách hàng.

Thứ tư là xây dựng các chương trình ưu đãi riêng cho từng đối tượng khách hàng (mới, tiềm năng) như: Giảm chi phí/ lãi suất, ưu đãi theo mùa,. có chính sách chăm sóc khách hàng phù hợp nhất đối với từng nhóm khách hàng (thời gian, tần suất, hình thức, đối tượng.) đảm bảo tất cả các khách hàng khi giao dịch đều nhận được sự quan tâm và chăm sóc chu đáo, tăng sự gắn kết bền vững, lâu dài hơn.

Thứ năm là đẩy mạnh công tác marketing, thường xuyên cập nhật các thông tin về các sản phẩm mới/ các chương trình ưu đãi cho các phân khúc khách hàng thông qua website, email... đảm bảo khách hàng nhận được thông tin sớm nhất.

Thứ sáu là nghiên cứu giảm thủ tục không trọng yếu và tăng sự lựa chọn đa dạng hồ sơ có thể thay thế mà khách hàng cần cung cấp và đẩy nhanh thời gian cung cấp dịch vụ tới khách hàng.

Thứ bảy là cần chú trọng phát triển nguồn nhân lực bao gồm đội ngũ cán bộ có khả năng tiếp cận và làm chủ được công nghệ mới, đội ngũ nhân viên marketing dịch vụ ngân hàng chuyên nghiệp nhằm tối đa hóa việc tiếp thị thông tin các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng tới khách hàng, nâng cao tác phong làm việc và văn hóa giao dịch của nhân viên.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1, đề tài nghiên cứu những lý luận cơ bản về NHTM và dịch vụ phi tín dụng tại NHTM: Khái niệm, đặc điểm, bản chất và vai trò của dịch vụ phi tín dụng của NHTM; những kinh nghiệm và bài học vận dụng về hoạt động phát triển dịch vụ phi tín dụng.

Ngoài ra, chương 1 nêu lên những nội dung phân tích các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của dịch vụ phi tín dụng, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển cũng như hoạt động của dịch vụ phi tín dụng tại các NHTM. Từ đó, làm cơ sở lý luận cho việc phân tích tình hình phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thủ Đô ở chương 2.

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG

TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THỦ ĐÔ

2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN

NÔNG THÔN - CHI NHÁNH THỦ ĐÔ

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng

nông nghiệp

phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thủ Đô

- Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn - CN Thủ Đô - Tên gọi: Agribank - CN Thủ Đô

- Trụ sở chính: 459C Bạch Mai, P. Trương Định, Q. Hai Bà Trung, Hà Nội

- Chi nhánh trực thuộc: Chi nhánh Hà Nội

Trước ngày 29 tháng 02 năm 2005, Agribank - CN Thủ Đô có tên gọi là chi

nhánh Agribank Bùi Thị Xuân và trực thuộc chi nhánh loại 1 Agribank - tây Hà

Nội. Sau này 29 tháng 02 năm 2005 là chi nhánh loại 1 trực thuộc NHNN &PTNT. Đến ngày 01 tháng 04 năm 2005, đổi tên thành Agribank - CN Thủ Đô

và có trụ sở tại 91 Phố Huế, Hà Nội. Từ tháng 5 năm 2017 Agribank - CN Thủ Đô chuyển trụ sở chính từ 91 Phố Huế về 459C Bạch Mai.

Agribank - CN Thủ Đô đi vào hoạt động từ ngày 01 tháng 04 năm 2005 trong bối cảnh phải đối mặt với một loạt các khó khăn trong cuộc khủng hoảng tài

khoán biến động ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của Agribank - CN Thủ Đô. Nhưng với sự quyết tâm của đội ngũ cán bộ công nhân viên có chuyên môn và nhiệt huyết, cùng với sự quan tâm của cấp trên, Agribank - CN Thủ Đô luôn phấn đấu để đạt được kết quả cao nhất.

2.1.2. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng

nông nghiệp

và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thủ Đô

2.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ

Agribank - CN Thủ Đô là chi nhánh loại 1, trực thuộc trực tiếp NHNN&PTNT Việt Nam. Nó có chức năng giống như các tổ chức tín dụng của Nhà nước, điều đó được thể hiện qua chức năng của các phòng ban và các dịch vụ mà chi nhánh đưa ra.

2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức

Phòng hành chính nhân sự

Tham mưu cho ban giám đốc về: Chiến lược, kế hoạch phát triển kinh doanh, chiến lược phát triển nguồn nhân lực, lao động tiền lương, thi đua khen thưởng, quy hoạch và bổ nhiệm cán bộ...

- Trực tiếp triển khai thực hiện các nghiệp vụ về tổ chức, cán bộ, lao động tiền lương, thi đua khen thưởng, công tác hậu cận trong Chi nhánh. - Thực hiện hướng dẫn và kiểm tra chuyên đề về tổ chức, cán bộ, lao

động tiền lương, thi đua khen thưởng trong Chi nhánh. Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ

- Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ là bộ phận chuyên trách, hoạt động độc lập với các phòng nghiệp vụ khác, giúp Giám đốc điều hành đúng pháp

luật mọi hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng; hạn chế rủi ro trong kinh doanh

NHNN&PTNT Việt Nam, trực tiếp kiểm tra các hoạt động nghiệp vụ trên tất cả các lĩnh vực của Agribank - CN Thủ Đô.

- Kiểm toán toàn bộ hoạt động kinh doanh nhằm đánh giá chính xác kết quả hoạt động kinh doanh và thực trạng tài chính của Agribank - CN Thủ Đô.

- Báo cáo kịp thời với ban giám đốc, ban kiểm tra kiểm toán nội bộ, kết quả kiểm tra kiểm toán nội bộ và nêu những kiến nghị khắc phục khuyết điểm

tồn tại.

- Làm đầu mối tiếp nhận các cuộc thanh tra, kiểm tra kiểm toán của các ngành, các cấp và của thanh tra NHNN đối với Agribank - CN Thủ Đô. - Xem xét trình ban giám đốc giải quyết các thư khiếu nại, tố cáo có

liên quan đến Agribank - CN Thủ Đô trong phạm vi quyền hạn và chức năng quy định.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao. Phòng kế toán ngân quỹ

- Tham mưu cho ban giám đốc về: Chiến lược, kế hoạch phát triển kinh doanh, tổ chức quản lý về tài chính, kế toán, ngân quỹ trong chi nhánh. - Trực tiếp triển khai thực hiện các nhiệm vụ về tài chính, kế toán ngân

quỹ như công tác hạch toán kế toán, hạch toán thống kê, thanh toán,

ngân quỹ

để quản lý và kiểm soát nguồn vốn và sử dụng vốn, quản lý tài sản vật

tư, thu

nhập, chi phí, xác định kết quả hoạt động của Agribank - CN Thủ Đô. Trực

tiếp quản lý và triển khai công tác tin học trong toàn chi nhánh.

- Thực hiện hướng dẫn và kiểm tra chuyên đề tài chính, kế toán ngân quỹ đối với các đơn vị trực thuộc theo chỉ đạo của ban giám đốc.

3,500,0 00 3,000,0 00 2,500,0 00 2,000,0 00 1,500,0 00 983,187 614,389 _____ 348,292 1,976,790 1,920,327 1,922,547 - 2016 2017 2018 ■ Dư nợ KHDN I Dư nợ KHCN

lý và tổ chức thực hiện các sản phẩm dịch vụ: Kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế, cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại chi nhánh.

- Trực tiếp quản lý và tổ chức thực hiện các nghiệp vụ về kế hoạch, huy động vốn,+

+ cấp tín dụng đối với khách hàng.

- Huớng dẫn và kiểm tra chuyên đề theo sự chỉ đạo của ban giám đốc.

2.1.3. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp vàphát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thủ Đô phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thủ Đô

2.1.3.1. Nghiệp vụ huy động vốn

Biểu đồ 2.1: Kết quả huy động vốn của Agribank Thủ Đô (2016-2018)

Đơn vị tính: tỷ đồng

I NVKHDN BNVKHCN BNVATM + KHÁC

(Nguồn báo cáo hoạt động thường niên của Agribank Thủ Đô)

Trong những năm qua do thị truờng tiền tệ biến động mạnh, lạm phát tăng cao cộng với mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các TCTD trên địa bàn... nhung với những chiến luợc huy động vốn linh hoạt áp dụng phù hợp với từng thời kỳ. Agribank Thủ Đô đã triển khai nhiều sản phẩm tiền gửi tiết kiệm trả lãi truớc tiết kiệm trả lãi sau, tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm dự

thưởng ...với lãi suất áp dụng linh hoạt, hấp dẫn, nên đã đạt được tốc độ tăng trưởng nguồn vốn ổn định:

Thời kỳ 2016-2018 công tác huy động vốn của Agribank Thủ Đô đã có những bước phát triển mạnh mẽ và bền vững năm sau cao hơn năm trước: Tổng nguồn vốn huy động tăng trưởng khá nhanh cả về số tuyệt đối và tốc độ tương đối, tốc độ tăng trưởng 3 năm qua đạt 26,26%. Về cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng khác hàng thì chuyển dịch theo hướng nâng cao dần tính ổn định thông qua việc tăng trưởng mạnh nguồn vốn dân cư và nguồn vốn trung dài, hạn.

2.1.3.2. Hoạt động tín dụng

Biểu đồ 2.2: Kết quả tăng trưởng tổng dư nợ giai đoạn 2016-2018

gần tương đương tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động (Dư nợ tăng 24,9%/ nguồn vốn 26.6%). Hoạt động tín dụng đã có tốc độ tăng trưởng tín dụng gắn với kiểm soát chặt chẽ, xác định những khách hàng mục tiêu phù hợp với định hướng phát triển của ngành, của chi nhánh và định hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương trong từng thời kỳ.

TT 2016 2017 2018

Vốn đầu tư tín dụng từ Agribank Thủ Đô trong những năm qua tiếp tục đóng vai trò chủ đạo - chủ lực trong việc đầu tư vốn góp phần đắc lực phát triển kinh tế trên địa bàn. Theo đó, tập trung vào phát triển dư nợ của KHCN để phục vụ chương trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Thủ Đô cũng như đáp ứng nhu cầu vay vốn nâng cao mức sống của nhân dân. Cơ cấu dư nợ đã

Một phần của tài liệu 1081 phát triển dịch vụ phi tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh thủ đô luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w