Hệ thống kênh phân phố

Một phần của tài liệu 1148 phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại NH TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh thăng long luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 26 - 31)

Cách thức phân phổi ảnh hưởng đến sự cạnh tranh của các Ngân hàng. Các thức phân phối tạo nền sự g n bó của khách hàng đối với ngân hàng, phù hợp với định hướng đề ra, đảm bảo đầu ra của sản phẩm thơng suốt và hiệu quả. Do đó, việc phát triển các phòng giao dịch, các chi nhánh ảnh hưởng đến sự cung cấp các dịch vụ ngân hàng đến khách hàng, đánh giá sự phát triển của ngân hàng nói chung và tín dụng bán lẻ nói riêng. Có 02 kênh phân phối : kênh phân phối truyền thống và kênh phân phối hiện đại.

- Kênh phân phối truyền thống: là phương tiện trực tiếp đưa sản phẩm dịch vụ của ngân hàng đến khách hàng chủ yếu dựa trên lao động trực tiếp của đội ngũ cán bộ nhân viên. Ưu điểm của phương pháp này dễ dàng thu hút khách hàng và thỏa mãn được những nhu cầu cụ thể của khách hàng, do đó các ngân hàng thường phát triển mạng lưới chi nhánh rộng khắp, luôn sẵn sàng cung ứng dịch vụ cho khách hàng để có thể bán được nhiều sản phẩm dịch vụ qua kênh phân phối này thể hiện ở số lượng chi nhánh, ph ng giao dịch, đơn vị trực thuộc, sự phân bố các chi

nhánh theo lãnh thổ địa lý. Vì vậy, một ngân hàng với hệ thống chi nhánh, phòng giao dịch rộng lớn tạo điều kiện cho khách hàng dễ dàng tiếp cận dịch vụ của ngân hàng, nắm b ắt nhanh được các nhu cầu của khách hàng, thị trường. Tuy nhiên, nhược điểm của kênh phân phối truyền thống là ngân hàng phân phối sản phẩm thụ động phải chờ khách hàng đến giao dịch mới bán sản phẩm, chi phí quản lý cao, nhưng cho đến nay, mặc dù các ngân hàng đã phát triển kênh phân phối hiện đại có khả năng cung cấp nhiều loại dịch vụ ngân hàng điện tử khác nhau nhưng kênh phân phối truyền thống vẫn tiếp tục tồn tại. Sở dĩ như vậy vì ngồi nhu cầu thực hiện những giao dịch lớn, các giao dịch liên quan đến tiền mặt không thể thực hiện qua máy ATM hay các kênh điện tử khác khách hàng c ịn có nhu cầu được tư vấn, được trao đổi và được cảm nhận thực sự về ngân hàng qua chi nhánh, ph ng giao dịch của ngân hàng.

- Kênh phân phối hiện đại: là kênh phân phối ứng dụng các thành tựu công nghệ thông tin nhằm bổ sung chức năng cho các chi nhánh, tạo những phương thức phân phối mới thay thế hoặc hoàn thiện hệ thống phân phối truyền thống của ngân hàng. Dịch vụ ngân hàng điện tử: một phương thức cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng đến người tiêu d ng thông qua con đường mạng điện tử và kênh truyền thông tương tác giúp khách hàng tiết kiệm được thời gian, chi phí mà ngân hàng cũng khơng cần phải đầu tư nhiều vào các chi nhánh, nhân sự tốn kém Call center: với dịch vụ này ngân hàng cung cấp cho khách hàng các đường dây nóng, tổng đài hỗ trợ qua điện thọai Khách hàng có thể Yêu cầu Cung cấp các thông tin về sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện tại đang cung cấp. Hoặc Tiếp nhận qua điện thoại các khiếu nại, thắc m ắc của khách hàng khi sử dụng dịch vụ tại ngân hàng. Hệ thống ATM ngoài chức năng cơ bản cho phép khách hàng rút tiền mặt, in sao kê, chuyển khoản, nhận lương, nhiều ngân hàng đã bổ sung thêm dịch vụ bỏ tiền mặt vào tài khoản, thanh toán tiền điện, nước, điện thoại, mua thẻ cào điện thoại di động, bán vé hay

các giao dịch điện tử trực tiếp khác mà khách hàng có thể thực hiện ngay tại ATM. Ưu điểm của phương pháp này: tiết kiệm thời gian và chi phí khách hàng khơng cần phải đến ngân hàng vẫn sử dụng được các dịch vụ của ngân hàng ở mọi nơi đồng

thời đây là một cách để ngân hàng đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, nâng cấp mở rộng liên tục, tăng cường khả năng tiếp cận và phục vụ khách hàng tốt hơn qua đó gia tăng lợi nhuận do tiết kiệm được chi phí quản lý, nhân sự, thời gian xử lý giao dịch và nâng cao uy tín, lợi thế cạnh tranh

Sản phẩm bán chéo

Bán chéo là việc cung cấp cho khách hàng những sản phẩm, dịch vụ bổ sung, hay nói cách khác là bán nhiều dịch vụ cho một khách hàng. Mục đích của bán chéo sản phẩm là khai thác tối đa lợi nhuận của một khách hàng mang lại cho Ngân hàng bằng cách thỏa m ãn phần lớn nhu cầu về các dịch vụ ngân hàng cho họ.

Hiện nay, ngoài việc bán chéo các sản phẩm sẵn có như: mở tài khoản, thẻ tín dụng, ngân hàng điện tử.......thì các NHTM đang tích cực kết hợp với cơng ty bảo hiểm để tăng cơ hội bán sản phẩm. Khi đó, NHTM trở thành đại lý của cơng ty bảo hiểm, thực hiện phân phối gói sản phẩm bảo hiểm qua NH đến tay khách hàng. Ngân hàng s ẽ thu hút được tiền gửi, thu phí bảo hiểm chi trả qua thẻ... Công ty bảo hiểm tăng doanh thu khi khách hàng mua bảo hiểm tăng. Khách hàng của ngân hàng muốn tham gia bảo hiểm của công ty bảo hiểm s được hưởng các tiện ích như tiết kiệm thời gian thanh tốn phí bảo hiểm, được tư vấn ngay tại NHTM.

Tăng trưởng dư nợ

Chỉ tiêu tăng trưởng dư nợ là chỉ tiêu khái quát đánh giá sự phát triển dịch vụ bán lẻ về mặt định lượng. Chỉ tiêu này phản ánh quy mơ hoạt động tín dụng bán lẻ của một ngân hàng. Dư nợ tín dụng bán lẻ càng cao chứng tỏ hoạt động tín dụng của ngân hàng càng phát triển về lượng. Việc đo lường, đánh giá dư nợ tín dụng bán lẻ thơng qua tỷ lệ tăng trưởng dư nợ như sau:

Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ tín dụng bán lẻ = , ' ',' J '^' x 100% Dư nợ tín dụng ban Ie năm t

Tỷ lệ nợ quá hạn

Đây là chỉ tiêu đo lường chất lượng tín dụng bán lẻ của Ngân hàng. Tăng trưởng

dư nợ bán lẻ cao mà tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn tăng chưa thể kết luận là tín dụng bán lẻ

Ngân hàng phải tiến hành phân loại nợ. Phân loại nợ là quá trình xem xét, đánh giá danh mục cho vay nhằm phân loại các khoản vay nợ vào các nhóm khác nhau dựa trên rủi ro và các đặc điểm tương đồng của khoản vay. Việc thường xuyên xem xét và phân loại nợ giúp cho ngân hàng có thể kiểm sốt chất lượng danh mục cho vay và khi cần thiết s ẽ đưa ra các biện pháp xử lý thích hợp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng. Đối với tiêu thức này, mỗi ngân hàng đều có cách đánh giá riêng, tuy nhiên Ngân hàng nhà nước cung cấp một tiêu chuẩn thống nhất chung. Đó là đánh giá dựa trên thời gian trả nợ của khách hàng

- Nợ nhóm 1 (c ịn gọi là Nợ đủ tiêu chuẩn): Các khoản nợ trong hạn và tổ

chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn; các

khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng

thu hồi

đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn c òn lại.

- Nợ nhóm 2 (c ịn gọi là Nợ cần chú ý): Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày

đến 90 ngày; các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách

hàng là

doanh nghiệp, tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng về

khả năng trả nợ đầy đủ nợ gốc và l i đúng kỳ hạn được điều chỉnh lần đầu). - Nợ nhóm 3 (cị n gọi là Nợ dưới tiêu chuẩn): Các khoản nợ quá hạn từ

91 ngày đến 180 ngày; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các

khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2; các khoản nợ

được miễn hoặc giảm l ãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo

hợp đồng tín dụng;

nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn; các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý. rτ,,1^ , 1 1 , 1, Nợ quá hạn tín dụng bán lẻ 1,www Tỷ lệ nợ quá hạn bán lẻ= —ʃ ' ^^ ^^^ 7—77— x 100% ’ Dư nợ tín dụng ban Ie ❖ Tỷ lệ nợ xấu

Định nghĩa nợ xấu của Việt Nam theo Khoản 8 Điều 3 Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của NHNN như sau: "Nợ xấu là nợ thuộc nhóm 3, 4,5". Như vậy nợ xấu là các khoản nợ quá hạn có thời gian cơ cấu lại lớn hơn 90 ngày hoặc các khoản nợ vẫn còn trong thời giạn cam kết nhưng khách hàng bị mất khả năng thanh tốn hoặc ngân hàng có những bằng chứng xác thực chứng minh được mức rủi ro tăng cao cho khoản tín dụng hoặc các khoản thanh tốn đã q hạn dưới 90 ngày nhưng có lý do chắc chắn để nghi ngờ về khả năng khoản vay được thanh toán đầy đủ.

Nợ xấu tín dụng bán lẻ được phản ánh rõ nét qua chỉ tiêu: rr, __________k ,__________x, 1, Nợ xấu tín dụng bán lẻ

Tỷ lệ nợ xấu tín dụng bán lẻ= -7- - --γ-p—77—7- x 100% ’ Dư nợ tín dụng ban Ie

Nợ xấu tín dụng phản ánh khả năng thu hồi vốn khó khăn, vốn của ngân hàng lúc này không cịn ở mức độ rủi ro thơng thường nữa mà là nguy vơ mất vốn. Nếu ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu nói chung và tỷ lệ nợ xấu tín dụng bán lẻ nói riêng cao thì ngân hàng đó đang có mức rủi ro cao và ngược lại.

Lợi nhuận

Lợi nhuận luôn là thước đo cuối cùng để đánh giá sự hiệu quả của một yếu tố trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Tín dụng bán lẻ khơng thể coi là phát triển nếu nó khơng mang lại lợi nhuận cho ngân hàng.

Lợi nhuận từ tín dụng bán lẻ tăng lên cho thấy sự gia tăng về số lượng khách hàng sử dụng cùng chuỗi giá trị mỗi giao dịch cũng tăng theo. Điều này chỉ ra rằng tín dụng bán lẻ của mỗi ngân hàng ngày càng thu hút được nhiều khách hàng sử dụng, các tiện ích của sản phẩm được gia tăng nên khối lượng giao dịch mới tăng lên.

Một phần của tài liệu 1148 phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại NH TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh thăng long luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w