Thực trạng hoạt động thẩm định cho vay của Ngânhàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Bắc Giang

Một phần của tài liệu 1353 thẩm định cho vay khách hàng doanh nghiệp tại NHTM CP ngoại thương việt nam chi nhánh bắc giang thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 63 - 69)

2012 2013 2014 Lượng tăng,

2.2.2. Thực trạng hoạt động thẩm định cho vay của Ngânhàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Bắc Giang

2.2.2.1. Các chỉ tiêu định tính a. Thời gian thẩm định

Hiện nay tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Bắc Giang chủ yếu cho vay số lượng đối với DNNVV, đối với các dự án vay vốn của các DNNVV thường được chia thành ba loại theo số tiền vay.

- Dự án cấp 1: Với số tiền vay từ 30 - 40 tỷ. - Dự án cấp 2: Số tiền vay từ 10 - 30 tỷ. - Dự án cấp 3: Số tiền vay dưới 10 tỷ.

Thông thường với các dự án cấp 1 thì thời gian thẩm định khơng vượt q 25 ngày, dự án cấp 2 là 20 ngày và dự án cấp 3 là 14 ngày. Thời gian dài hay ngắn không chỉ phụ thuộc vào số tiền xin vay mà còn phụ thuộc vào mức độ phức tạp của dự án. Khoảng thời gian này bao gồm thời gian thẩm định hồ sơ; thẩm định TSĐB và các biện pháp bảo đảm khác; Thời gian lập tờ trình, chấm điểm và xếp hạng tín dụng; lập báo cáo thẩm định; Tiến hành đàm phán, ký kết các điều kiện tín dụng đi kèm trước khi quyết định cho vay. Thời gian thẩm định không được quy định một cách cụ thể với từng dự án nhưng nó là căn cứ để đánh giá chất lượng của CBTĐ nói riêng và của Chi nhánh nói chung bởi nó gián tiếp phản ánh hiệu quả làm việc.

Trong những năm gần đây Chi nhánh luôn nỗ lực, cố gắng đẩy nhanh tiến độ thẩm định dự án, vừa để nâng cao năng suất làm việc và quan trọng hơn cả là tăng khả năng cạnh tranh, tăng chất lượng phục vụ với khách hàng. So với trong toàn hệ thống của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam thì Chi nhánh Bắc Giang là chi nhánh có tốc độ xử lý cơng việc và tiến độ thực hiện ở mức cao.

b. Chi phí thẩm định

Chi phí thẩm định tài chính dự án tại chi nhánh bao gồm Chi phí về thu thập thơng tin, chi phí xử lý số liệu, chi phí quản lý hồ sơ....và các chi phí khác liên quan tới công tác thẩm định. Chi phí thẩm định tài chính dự án thường khơng bóc tách riêng ra trong tổng chi phí thẩm định dự án mà nằm trong tồn bộ chi phí cho việc thẩm định một dự án kể từ khi nhận hồ sơ cho đến khi ra quyết định cuối cùng. Hiện nay với hệ thống thông tin khách hàng rất phong phú đã giúp Ngân hàng giảm thiểu chi phí thu thập thơng tin. Bên cạnh đó với sự hỗ trợ của các thiết bị và phương pháp tính tốn hiện đại đã giảm đáng kể chi phí cho việc tính tốn, xử lý kết quả. Chi nhánh luôn cố gắng giảm thiểu các chi phí thẩm định để tăng lợi nhuận, đồng thời gián tiếp giúp làm giảm chi phí về phí dịch vụ, chi phí lãi vay cho khách hàng.

Như vậy tổng chi phí cho quá trình thẩm định có thể đã giảm tuy nhiên theo quan sát tại Chi nhánh thì nhận thấy rằng hiện nay số dự án xin vay được giải ngân đã giảm, tuy nhiên sự thẩm định với mỗi một dự án lại được tiến hành kỹ lưỡng hơn rất nhiều nhất là với những dự án có độ phức tạp cao, số vốn xin vay lớn. Chính vì thế nếu xét chi phí cho thẩm định một dự án thì có thể mức thẩm định tăng, tuy nhiên khi xét tổng thể toàn bộ chi phí cho tất cả các dự án thì chi phí này có thể giảm và có sự bù trừ về chi phí giữa các dự án khác nhau.

c. Sự tuân thủ quy trình thẩm định

Chi nhánh tuân thủ đúng theo quy trình thẩm định của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam. Mọi dự án cho vay khi tiến hành thẩm định phải trải qua các bước như trong quy trình thẩm định trước khi ra quyết định cuối cùng.

d. Phương pháp thẩm định

Tại Vietcombank Bắc Giang sử dụng các phương pháp thẩm định cơ bản sau:

•Phương pháp so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu

Đây là phương pháp sử dụng nhiều nhất. Các chỉ tiêu tính tốn được từ dự án sẽ được đối chiếu so sánh với các dự án cùng ngành đã từng xin vay vốn tại Ngân hàng, các dự án của trước đó, theo trung bình ngành và theo quy định đối với các dự án cụ thể của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam và theo quy chuẩn chung của Bộ, Nhà nước.

•Phương pháp dự báo

Phương pháp này được sử dụng trong việc dự đoán sự thay đổi của các kết quả có thể xảy ra với các số liệu tính tốn đầu vào làm ảnh hưởng tới kết quả tính tốn được. Phương pháp này áp dụng trong điều kiện thị trường có nhiều biến động và phụ thuộc vào chất lượng nguồn thơng tin, tính chính xác của các số liệu đầu vào.

Tại chi nhánh Bắc Giang, phương pháp này thường được sử dụng trong khâu thẩm định khách hàng doanh nghiệp khi thẩm định doanh thu và chi phí doanh nghiệp. Doanh thu và chi phí thay đổi sẽ ảnh hưởng đến dịng tiền hàng năm của dự án, từ đó ảnh hưởng đến toàn bộ các chỉ tiêu hiệu quả dự án. CBTĐ thông qua việc sử dụng phương pháp dự báo ước lượng được nhu cầu sản phẩm, ước tính được giá thành cũng như tính tốn các chi phí cần thiết cho dự án. Bên cạnh việc dự báo thị trường làm căn cứ thẩm định doanh thu

và chi phí của dự án, các CBTĐ cịn dự báo những rủi ro có thể xảy ra với dự án để ra biện pháp phịng ngừa.

•Phương pháp thẩm định theo trình tự

Tại Chi nhánh CBTĐ sẽ thẩm định tổng quát trước dự án để đưa ra kết luận ban đầu là tiếp tục thẩm định hay dừng lại và nhìn nhận dự án một cách tổng quan nhất. Sau đó sẽ tiến hành thẩm định chi tiết để đưa đến kết luận cuối cùng.

•Phương pháp phân tích độ nhạy

Phân tích độ nhạy được sử dụng trong đánh giá mức độ rủi ro của dự án, thơng qua sự phân tích về dịng tiền của dự án. Sự thay đổi về dòng tiền của dự án làm thay đổi các chỉ tiêu hiệu quả tài chính. Qua đó CBTĐ sẽ đánh giá xem chỉ tiêu nào gây ảnh hưởng lớn nhất tới tài chính của dự án, để từ đó có biện pháp làm hạn chế rủi ro.

Với các dự án khác nhau, tùy thuộc vào từng dự án và độ phức tạp của nó mà CBTĐ sẽ quyết định sử dụng phương pháp thẩm định nào cho phù hợp.

e. Thu thập thơng tin về DN

DN có như cầu vay vốn tại Vietcombank Bắc Giang sẽ gửi đến Vietcombank Bắc Giang bộ hồ sơ bao gồm: Hồ sơ pháp lí, hồ sơ tài chính, hồ sơ về tài sản bảo đảm, hồ sơ vay vốn. CBTD sẽ kiểm tra ngay tính đầy đủ, chính xác và phù hợp theo quy định của NH và tùy từng loại hình DN mà yêu cầu về các loại hình DN mà yêu cầu về các giấy tờ trong bộ hồ sơ vay vốn có thể khác nhau: Nếu là DN mới có quan hệ lần đầu với Vietcombank thì các thơng tin từ bộ hồ sơ là các thơng tin chính thức về DN, CBTD lấy những thơng tin đó làm cơ sở chủ yếu đê phân tích đánh giá DN. Đối với các DN đã và đang có quan hệ tín dụngvới Vietcombank, CBTD có thể thu thập thơng tin được lưu trữ tại phịng kế tốn, phịng ngân quỹ về số dư tài khoản, hoặc

những món vay cũ, hoặc về tình hình tài chính trước đây.. .DN sau khi quan hệ TD lần đầu với Vietcombank thì tồn bộ thơng tin sẽ được bộ phận kế tốn lưu trữ đối với DN có quan hệ nhiều lần với NH thì chỉ cần bổ sung thêm hồ sơ tài chính, hồ sơ tài sản bảo đảm và hồ sơ vay vốn cho phù hợp với nhu cầu vay hiện tại, còn hồ sơ pháp lí và những giấy tờ có tính chất chung khác, không cần thiết phải nộp cho Vietcombank. Những thông tin về DN được lưu trữ tại Vietcombank là những thơng tin có tính chất bổ sung trong q trình thẩm định DN của các CBTĐ.

Ngồi ra, CBTĐ Vietcombank còn trực tiếp đến cơ sở của DN để thu thập thêm thông tin phục vụ cho công tác thẩm định. Tại cơ sở của DN, CBTĐ có nhiệm vụ kiểm tra các điều kiện thực tế so với hồ sơ mà DN đã gửi tới Vietcombank. Thông thường, CBTĐ kiểm tra tài sản cố định của DN gồm nhà xưởng, kho bãi, máy móc thiết bị, điều kiện sản xuất kinh doanh của DN, điều kiện làm việc của cơng nhân, kiểm tra lượng hàng hóa tồn kho thực tế, kiểm tra các chững từ xuất nhập hàng hóa tại DN.

Đồng thời trong q trình đến DN kiểm tra thực tế, CBTĐ phỏng vấn chủ DN và các cán bộ công nhân viên đang làm việc tại DN để có những thơng tin chính xác hơn trong q trình phân tích và đánh giá. CBTĐ NH u cầu chủ DN trình bày về những số liệu để kiểm tra chính xác so với hồ sơ DN đã gửi từ đó bổ sung thêm thơng tin về tình trang sản xuất kinh doanh thực tế tại DN.

2.2.2.2. Thực trạng cho vay khách hàng DN tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Bắc Giang

Tình hình cho vay tại Ngân hàng Ngoại thươngViệt Nam Chi nhánh tỉnh Bắc Giang thời gian qua có sự tăng trưởng đáng kể phù hợp với quá trình phát triển kinh tế của đất nước và địa phương.

Bảng 2.4: Tình hình tín dụng của NH TMCP Ngoại thương chi nhánh Bắc Giang đối với doanh nghiệp từ 2012 đến 2014

(%) giảm (%) DNlớn 355,4 47,58 477 49,02 795 48,48 121,6 34,2 1 318 66,67 DNNVV 315 42,17 318 32,68 576 35,12 3 0,95 258 81,13 Hộ KD cá thể 676, 10,25 178 18,29 269 16,4 101,4 132,38 91 51,12 Tổngcộng 747 100 1013 100 1640 100 266 35,6 1 627 61,9

Dư nợ cho vay 21,336 740,46 878,2 1640 Trong đó:

Dư nợ đối với DNNVV

1,483 262,27 312,25 576

Tỷ trọng dư nợ DNNVV(%) 0,26 45,53 54,21 35,21

Nguồn: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh tỉnh Bắc Giang

Theo bảng số liệu có thể thấy, năm 2013 tổng mức dư nợ tín dụng là 1013tỉ đồng, tăng 266 tỉ đồng, tốc độ tăng 35,61% so với năm 2012; Tính đến hết năm 2014 tổng số dư nợ tín dụng đạt 1640 tỉ đồng, tăng 627 tỉ đồng, tốc độ tăng là 61,9 % so với năm 2013. Nhìn chung đây là thành tích đáng ghi nhận đối với hoạt động tín dụng của Vietcombank Bắc Giang trong điều kiện khó khăn như hiện nay.

Riêng đối với DNNVV năm 2013 mức dư nợ 318 tỉ đồng, chiếm tỷ trọng 32,68%; Năm 2014 mức dư nợ tín dụng đạt 576 tỉ đồng, chiếm tỷ trọng 35,12% trong tổng dư nợ tại Vietcombank, tăng 258 tỉ đồng với tốc độ tăng 81,13% so với năm 2013. Sở dĩ có được điều này là do sự nỗ lực của tồn cán bộ ngân hàng trong việc tìm kiếm khách hàng đối với loại hình DNNVV, sự cải tiến trong quy trình tín dụng. Đặc biệt năm 2014 thực hiện chương trình hỗ trợ lãi suất tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, Vietcombank Bắc Giang đã thực hiện khá tốt vấn đề này, thu hút được nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa có quan hệ tín dụng với Ngân hàng. Kết quả năm 2014 tăng trưởng tín dụng đối với loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Chi nhánh tăng 81,13% góp phần vào sự tăng trưởng của tồn Ngân hàng 61,9%. Có sự tăng này là do năm 2014 còn doanh nghiệp bán bn và DNNVV vẫn cịn trong thời hạn ưu đãi tín dụng và ngân hàng cũng tìm thêm được thêm một vài khách hàng lớn từ mối quan hệ của lãnh đạo Ngân hàng.

Một phần của tài liệu 1353 thẩm định cho vay khách hàng doanh nghiệp tại NHTM CP ngoại thương việt nam chi nhánh bắc giang thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 63 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w