Đối vớiNgân hàng nhà nước

Một phần của tài liệu 1353 thẩm định cho vay khách hàng doanh nghiệp tại NHTM CP ngoại thương việt nam chi nhánh bắc giang thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 100 - 104)

- về cơ cấu dư nợ theo thời hạn nợ

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THẨM ĐỊNH CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠICỔ

3.3.1 Đối vớiNgân hàng nhà nước

1. Hoàn thiện hệ thống pháp lí trong quản lí nợ xấu và cơ chế phối hợp trong xử lí nợ xấu của ngân hàng.

ban Basel đã quan tâm rất nhiều khi xây dựng chiến lược kiểm sốt chất lượng tín dụng, rủi ro của KH đem lại rủi ro cho NH, từ đó phát sinh nợ xấu cho ngân hàng. Hoạt động ngân hàng cần được thực hiện và quản lí thơng qua

các tiêu chuẩn cho tính thơng lệ quốc tế, đặc biệt trong hoạt động quản lí nợ xấu. Hiện nay các NHTM ln hồn thiện và áp dụng hàng loạt các biện pháp

ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay, Vietcombank cũng khơng nằm ngoại lệ đó.

- NHNN xây dựng và ứng dụng các chuẩn mực quốc tế hiện đại, đặc biệt tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của Basel trong quản lí nợ xấu có ý nghĩa quan trọng như: Tạo điều kiện cho các NHTM tăng khả năng huy động vốn, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy kinh tế phát triển; Tăng uy tín cho ngân hàng; NHNN xây dựng hệ thống thanh tra giám sát hiệu quả để hỗ trợ cho việc phát triển thị trường tài chính và xây dụng hệ thống NH phát triển, vững mạnh, đáp ứng các điều kiện hội nhập quốc tế.

Hiện nay xử lí nợ xấu là một trong những nội dung quan trọng trong đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng. NHNN thường xuyên phối hợp với các cơ quan liên quan và NHTM triển khai đồng bộ các giải pháp xử lí nợ xấu. NHNN và chính phủ cần hướng dẫn và triển khai động bộ các giải phát xử lí nợ xấu như: Bán nợ xấu có tài sản đảm bảo cho cơng ty mua bán nợ và tài sản tồn động doanh nghiệp của bộ tài chính. Xóa nợ bằng nguồn dự phịng rủi ro và xử lí tài sản đảm bảo để thu hồi nợ; Chuyển nợ thành vốn góp, cổ phần của DN vay; Các khoản nợ xấu phát sinh do thực hiện cho vay theo chỉ đạo hoặc chủ trương, chính sách của Chính phủ mà khơng có tài sản đảm bảo và khơng có khả năng thu hồi sẽ được chính phủ xóa nợ bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước; Bán nợ xấu cho các DN không phải NHTM, công ty mua bán nợ tư nhân và công ty mua bán nợ của các NHTM. Đối với một số khản vay

chưa bán được, Chính phủ xem xét mua lại các bất động sản đó để phục vụ cho mục đích an sinh xã hội và hoạt động của cơ quan nhà nước. NHNN thành lập cơng ty quản lí tài sản quốc gia thuộc NHNN dể phối hợp với bộ tài chính đẩy nhanh tiến độ xử lí nợ xấu.

2. NHNN cần ban hành các quy định an toàn trong hoạt động đối với NHTM.

Các quy định an toàn của NHNN điều chỉnh hoạt động của NHTM. Đây là cơ sở tạo ra khung pháp lí cho hoạt động của các NHTM từ đó để tiến hành các biện pháp nghiệp vụ thanh tra giám sát đối với hoạt động của NHTM các quy định về đảm bảo an tồn hoạt động NH như:

- NHTM khơng được cho vay các đối tượng như thanh thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm sốt. TCTD khơng được chấp nhận bảo lãnh của đối tượng trên để làm cơ sở cho việc cấp tín dụng đối với khách hàng.

- NHTM không được cấp tín dụng khơng có bảo đảm cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi cho các đối tượng như: Tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên đang kiểm toán tại NHTM; Kế toán trưởng, thanh tra viên; Các cổ đông lớn của NHTM; Cá nhân hoặc tổ chức sở hữu trên một tỉ lệ nhất định so với điều lệ hoặc nắm giữ trên một tỉ lệ nhất định vốn cổ phần có quyền bỏ phiếu của NHTM. - Tổng dư nợ cho vay đối với các đối tượng mà NHTM không được cấp

tín dụng khơng có bảo đảm, tín dụng với điều kiện ưu đãi khơng được vượt quá tỉ lệ nào đó sơ với vốn tự có. Quy định về hạn chế tập trung cho vay, bảo lãnh, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, cho thuê tài chính như: Tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng không được vượt qua một tỉ lệ nào đó so với vốn tự có của NHTM; Mức bảo lãnh, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác đối với một khách hàng không vượt quá tỉ lệ so với vốn tự có của NHTM.

3. NHNN cần xây dựng phương thức giám sát đối với NHTM.

Xây dựng phương thức giám sát từ xa hay thanh tra tại chỗ dựa trên các nguyên tắc của ủy ban Basel đã đưa ra nhằm mục đích giám sát các NHTM phòng ngừa, ngăn chặn các rủi ro trong hoạt động của NHTM. Từ đó: Duy trì sự ổn định của hệ thống NHTM và lòng tin của KH đối với hệ thống tài chính; Hỗ trợ khuyến khích tính tuân thủ các quy luật thị trường, phân định rõ trách nhiệm của các cấp quản lí, nâng cao tính cơng khai, minh bạch trong hoạt động của NH; Giúp cán bộ thanh tra nắm vững nghiệp vụ có thể đánh giá khả năng gặp rủi ro và đưa ra các khuyến nghị phù hợp như về vốn, hoạt động TD, hệ thống kiểm tra, kiểm sốt... nhất là đối với các NHTM mang tính chất xuyên quốc gia. Vì vậy NHNN xây dựng phương thức quản lí rủi ro hoạt động nói chung và quản lí rủi ro tín dụng nói riêng. Đối với quản lí RRTD, NHNN cần xây dựng và tuân thủ nguyên tắc như: (i)Yêu cầu về vốn phù hợp với các hoạt động NH, xác định rõ vốn chịu rủi ro và mức vốn tối thiểu đối với một NH; (ii)Đánh giá các chính sách, các quy trình cho vay đầu tư, kiểm soát vốn vay hiện tại và hồ sơ đầu tư của NH; (iii)Đánh giá chất lượng tài sản, các điều khoản chống thất thốt và dự phịng rủi ro; (iv)Đảm bảo các NH phải có hệ thống thống tin quản lí để xác định các đối tượng vay, tránh hiện tượng NH chỉ tập trung vào một KH vay nhất định; (v)Đảm bảo NH có một hệ thống đo lường, giám sát và kiểm sốt những rủi ro thì trường; (vi) đảm bảo cho NH có hệ thống kiểm sốt nội bộ phù hợp với tính chất và quy mơ hoạt động của mình. Đảm bảo mỗi NHTM có chính sách và cơ chế hoạt động phù hợp, bao gồm cả quy định về nắm bắt thơng tin KH của mình, trên cơ sở xây dụng các tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp, trình độ chuyên mơn trong ngành tài chính và ngăn ngừa các hiện tượng phạm pháp có thể xảy ra, dù cố tình hay vơ tình.

4. NHNN tăng cường sự hợp tác về linh vực công nghệ với các tổ chức tài chính, ngân hàng khu vực và thế giới.

+ Hiện đại hóa ngân hàng trên cơ sở tiếp tục đối mới công nghệ ngân hàng, tạo tiền đề cho các NHTM trong chiến lược huy động và sử dụng vốn. Từng bước quốc tế hóa các hoạt động NH, hội nhập với cộng đồng tài chính và tiền tệ quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho các NH trong hoạt động TD và thanh toán quốc tế. Chú trọng phát triển cơ chế chính sách đối với các dịch vụ, phương tiện thanh toán mới và các hệ thống thanh toán, củng cố vai trò vận hành hệ thống thanh toán liên NH.

+ NHNN cần tranh thủ sự hỗ trợ về tài chính, kĩ thuật của các nước và tổ chức quốc tế để từng bước đưa trình độ cơng nghệ và ứng dụng công nghệ thông tin ngân hàng Việt Nam đạt hiệu quả cao. Thúc đẩy nhanh quá trình hội nhập quốc tế về công nghệ ngân hàng. NHNN tập trung đầu tư nâng cấp, xây dựng và vận hành có hiệu quả hệ thống cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin hiện đại, tiên tiến, phục vụ đắc lực cho việc đổi mới nâng cao các quy trình nghiệp vụ NHNN và hồn thiện vai trị giám sát các hệ thống thanh toán của NHNN.

Một phần của tài liệu 1353 thẩm định cho vay khách hàng doanh nghiệp tại NHTM CP ngoại thương việt nam chi nhánh bắc giang thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 100 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w