Thực trạng quản trị nghiệp vụ phân loại nợvà trích lập DPRR tín

Một phần của tài liệu 1220 quản trị nghiệp vụ phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại chi nhánh NH đầu tư và phát triển hà thành thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 48)

dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Thành

2.2.1. Quy định về phân loại nợ và trích lập DPRR tín dụng tại Chinhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Thành nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Thành

2.2.1.1. Văn bản hướng dẫn của BIDV về nghiệp vụ phân loại nợ và trích lập DPRR

Nhằm thực hiện QĐ 493 và QĐ 18 của NHNN về phân loại nợ và trích lập DPRR tín dụng một cách nghiêm túc và thống nhất trong toàn hệ thống, BIDV đã ban hành hệ thống các văn bản hướng dẫn giúp các Chi nhánh thực hiện. Trong thời kỳ đầu thực hiện QĐ 493, tất cả các khoản nợ của khách hàng tại BIDV đều được phân loại nợ theo điều 6.

Trong suốt thời gian thực hiện triển khai thực hiện phân loại nợ theo điều 6 QĐ 493, BIDV đã ban hành nhiều văn bản nhắc nhở và hướng dẫn các Chi nhánh thực hiện đúng nội dung quy định của NHNN đối với cơng tác phân loại nợ và trích lập DPRR.

- Công văn số 8598/QĐ-BNC ban hành ngày 20/10/2006 về việc ban hành hệ thống XHTDNB. Có thể nói đằng sau sự ra đời của cơng văn là một q trình nỗ lực chuẩn bị của BIDV trong việc xây dựng chương trình, triển khai hướng dẫn thực hiện đến từng đơn vị Chi nhánh. Sau 01 năm triển khai áp dụng thử nghiệm tại các Chi nhánh BIDV, căn cứ trên báo cáo và tình hình

thực tế triển khai, hệ thống định hạng tín dụng nội bộ đã dần hồn thiện và đưa vào áp dụng chính thức bắt đầu từ ngày 31/11/2006. Tuy nhiên, thời điểm này chỉ có những khách hàng doanh nghiệp có dư nợ trên 5 tỷ đồng mới thực hiện phân loại nợ theo điều 7 QĐ 493.

Để hoàn thiện hơn nữa việc phân loại nợ đạt tiêu chuẩn theo thông lệ quốc tế và phục vụ cho công tác quản trị ngân hàng, ngày 15/05/2007, BIDV đã ban hành công văn số 2530/CV-QLTD4 quy định tất cả các khách hàng doanh nghiệp của BIDV đều được xếp hạng theo hệ thống định hạng tín dụng nội bộ.

Công văn số 5058 ngày 22/09/2008 hướng dẫn tính tốn mức trích DPRR cụ thể tại thời điểm cuối quý. Theo nội dung quy định tại công văn kể từ thời điểm 30/09/2011, giá trị tài sản đảm bảo (C) đưa vào để tính tốn trích lập DPRR có tính đến khả năng phát mại và giá trị pháp lý của tài sản.

Công văn số 6737/CV-QLTD 4 ngày 26/11/2009 hướng dẫn cụ thể việc phân loại nợ và trích lập DPRR tín dụng theo đúng quy định của NHNN tại quyết định số 493 và QĐ 18. Nội dung công văn này BIDV đã quy định rõ hơn về việc phân loại nợ của các khoản bảo lãnh, cam kết thanh tốn. Theo đó, đối với những khách hàng vừa có dư nợ nội bảng và dư bảo lãnh, cam kết thanh toán sẽ thực hiện phân loại các khoản bảo lãnh, cam kết thanh tốn theo nhóm nợ của dư nợ nội bảng của khách hàng vay vốn.

Do đó, với sự ra đời của công văn 6737/CV-QLTD4, tất cả các chi nhánh của BIDV đã thực hiện báo cáo số DPRR cụ thể phải trích của từng

BIDV chưa được ban hành thành quy trình mà thực hiện theo các cơng văn hướng dẫn. Theo đó, việc thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phịng được quy định tại các văn bản hướng dẫn riêng để thực hiện. Đối với việc quy định chức năng, nhiệm vụ của các phịng ban có liên quan đến 2 nghiệp vụ trên thì được quy định tại chức năng, nhiệm vụ của các phòng (Quyết định số 4589/QĐ-TCCB2 ngày 04/09/2008 của BIDV về việc chức năng, nhiệm vụ của các phịng). Do đó, có thể tóm tắt ra đây, quy trình của nghiệp vụ phân loại nợ và trích lập DPRR tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Thành như sau:

a. Cập nhật dữ liệu trong hệ thống

Hàng ngày, Trung tâm Công nghệ thông tin của BIDV TW sẽ chuyển file dữ liệu thơ, trong đó có thơng tin về phân loại nợ tự động của từng khách hàng cho từng chi nhánh trên cơ sở khai thác dữ liệu từ hệ thống mạng quản lý nội bộ.

Trong quá trình theo dõi khách hàng, các phòng Quan hệ khách hàng 1, 2, 3 căn cứ vào các thơng tin phát sinh từ phía khách hàng như:

Diễn biến bất lợi tác động tiêu cực môi trường kinh doanh của khách hàng.

Chỉ tiêu phi tài chính của khách hàng bị suy giảm liên tục hoặc biến động lớn theo chiều hướng suy giảm.

Khách hàng không cung cấp đầy đủ, kịp thời và trung thực các thơng tin tài chính theo yêu cầu của ngân hàng.

Khách hàng bị phân loại vào nhóm nợ cao hơn ở các TCTD khác hoặc ở Chi nhánh khác của BIDV.

Căn cứ vào thơng tin có được, đối chiếu với tình trạng nhóm nợ của khách hàng trên hệ thống. Trường hợp thơng tin nhóm nợ của khách hàng trên hệ thống chưa phản ánh đúng mức độ rủi ro của khách hàng, phòng quan hệ

khách hàng gửi “thơng báo về việc chuyển nhóm nợ” có xác nhận của Phó giám đốc phụ trách quan hệ khách hàng sang phịng quản trị tín dụng. Phịng quản trị tín dụng căn cứ trên thơng báo của phịng quan hệ khách hàng thực hiện cập nhật thơng tin trên hệ thống, điều chỉnh nhóm nợ của khách hàng đúng với thông tin trên thông báo, phù hợp với mức độ rủi ro tín dụng của khách hàng (gồm các chỉ tiêu như: nhóm nợ, ngày điều chỉnh nhóm nợ, nguyên nhân điều chỉnh nhóm nợ,...).

b. Cập nhật dữ liệu về phân loại nợ

Trước ngày làm việc cuối tháng, cuối quý đối với những khách hàng doanh nghiệp đủ điều kiện xếp hạng theo hệ thống định hạng tín dụng nội bộ hoặc khách hàng mới phát sinh, các phòng quan hệ khách hàng tiến hành xếp loại khách hàng theo chương trình.

Đối với những khách hàng được phân loại nợ theo phương pháp định lượng (theo điều 6 QĐ 493), các phịng quan hệ khách hàng sẽ đối chiếu nhóm nợ của khách hàng với dữ liệu do hệ thống đẩy về và thực hiện gửi thơng báo điều chỉnh chuyển nhóm nợ về phịng quản trị tín dụng nếu có sai sót. Việc làm này của các phịng sẽ giúp đảm bảo dữ liệu nhóm nợ trên hệ thống ln đúng với thực tế của khách hàng vào cuối tháng, do đó sẽ giúp cán bộ tác nghiệp thực hiện nhanh chóng và đồng thời cũng giúp cho công tác quản trị điều hành của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Thành.

Đề xuất phân loại nợ và trích lập DPRR tín dụng

Quan hệ khách hàng thực hiện gửi báo cáo phân loại nợ và đánh giá khả năng phát mại của tài sản đảm bảo về phịng Quản trị tín dụng và Quản lý rủi ro. Phịng Quản trị tín dụng căn cứ trên báo cáo phân loại nợ và báo cáo đánh giá khả năng phát mại, tình trạng pháp lý của tài sản bảo đảm thực hiện tính tốn số DPRR phải trích hàng quý. Báo cáo tính tốn của phịng Quản trị tín dụng được gửi về phòng Quản lý rủi ro. Phòng Quản lý rủi ro với chức năng nhiệm vụ là phịng giám sát q trình phân loại nợ và trích lập dự phịng, phịng sẽ đối chiếu với các quy định hiện hành của NHNN và BIDV rà sốt lại tồn bộ kết quả phân loại nợ và số DPRR phải trích, tổng hợp kết quả phân loại nợ và trích DPRR trình Hội đồng tín dụng Chi nhánh xem xét. Danh mục báo cáo của phịng Quản lý rủi ro bao gồm:

Tờ trình Hội đồng tín dụng Chi nhánh về việc phân loại nợ và trích lập DPRR.

Báo cáo phân loại nợ và trích lập DPRR. Biểu tính tốn số DPRR cụ thể phải trích.

Báo cáo số dư quỹ dự phòng và dư nợ được sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong quý.

Sau khi đã được hội đồng tín dụng Chi nhánh phê duyệt kết quả phân loại nợ và trích lập DPRR, phịng Quản lý rủi ro sẽ chịu trách nhiệm gửi báo cáo đi Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan quản lý có liên quan.

Đồng thời phòng quản lý rủi ro gửi báo cáo sang phịng Tài chính - kế tốn và quản trị tín dụng, phịng tài chính kế tốn căn cứ vào tình hình tài chính của Chi nhánh để tính quyết định việc thực hiện trích lập DPRR. Phịng Quản trị tín dụng điều chỉnh nhóm nợ trên hệ thống đúng với báo cáo phân loại nợ và trích lập DPRR. Có thể tóm tắt quy trình phân loại nợ và trích lập DPRR tại Chi nhánh Hà Thành theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.2: Quy trình phân loại nợ và trích lập DPRR tại BIDV Hà Thành

Phịng quan hệ

khách

Báo cáo đề xuất phân loại nợ

B/C đánh giá khả năng phát và tình trạng pháp lý của tài sản đảm bảo

Rà sốt và tổng hợp báo cáo PLN & Trích lập DPRR dự kiến

2.2.2.3 Phương pháp phân loại nợ

Thực hiện theo đúng quy định hiện hành của BIDV về nghiệp vụ phân loại nợ, hiện nay việc phân loại nợ tại Chi nhánh Hà Thành hiện được thực

gian quá hạn của khoản nợ, số lần cơ cấu loại nợ và dự kiến khả năng trả nợ, khả năng tài của khách hàng theo nhận định của cán bộ quan hệ khách hàng.

Phương pháp định tính: được áp dụng đối với các khách hàng được

đánh giá xếp hạng theo Hệ thống XHTDNB. Căn cứ vào kết quả xếp hạng của Hệ thống XHTDNB, các khoản nợ của khách hàng sẽ được phân loại vào các nhóm nợ tương ứng với mức độ rủi ro để trích lập DPRR.

*/ Đối tượng xếp hạng TDNB

Hiện nay, hệ thống XHTDNB tại Chi nhánh được thực hiện theo quyết định số 8598/QĐ-BNC của BIDV ban hành ngày 20/10/2006. Văn bản này đã quy định rõ đối tượng áp dụng việc thực hiện chấm điểm theo hệ thống định hạng tín dụng nội bộ bao gồm: Khách hàng là TCTD, khách hàng là tổ chức kinh tế và khách hàng cá nhân. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại chỉ có đối tượng khách hàng là doanh nghiệp đủ điều kiện xếp hạng theo hệ thống định hạng tín dụng nội bộ mới được phân loại nợ theo phương pháp định tính, cịn đối với khách hàng là cá nhân và tổ chức kinh tế chưa đủ điều kiện xếp loại thì thực hiện xếp hạng theo phương pháp định lượng.

*/ Căn cứ xếp hạng

Hồ sơ để làm căn cứ xếp hạng đối với khách hàng doanh nghiệp bao gồm:

Hồ sơ pháp lý và ngành nghề kinh doanh của khách hàng

Các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp liên quan đến hoạt động kinh doanh, tài chính, tài sản, khả năng thực hiện nghĩa vụ theo cam kết của khách hàng. Mức độ tín nhiệm của khách hàng trong các giao dịch với BIDV của các TCTD khác (hiện tại và lịch sử)

Các nhân tố (môi trường nội bộ, môi trường bên ngoài, xu hướng phát triển của khách hàng...) có ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả hoạt động của khách hàng.

Điểm Mức xếp hạng Nhóm nợ khách hàng

90-100 AAA

Nợ nhóm 1

83-90 AA

- Cán bộ tín dụng thu thập các thơng tin có liên quan đến khách hàng vay, bao gồm các thơng tin mang tính chất định tính và định lượng, so sánh chúng với những tiêu chuẩn đã được xây dựng cho từng loại hình khách hàng; từng ngành nghề và tương ứng với từng quy mô, để cho điểm từng tiêu chí. Q trình so sánh, cân nhắc, đánh giá và cho điểm đối với các chỉ tiêu có thể phụ thuộc nhiều vào mối liên hệ so sánh tương quan với các khách hàng khác nhau; phải phụ thuộc vào một phần đánh giá chủ quan của người chấm điểm. Điều này đòi hỏi người cán bộ đánh giá phải có kiến thức và kinh nghiệm tốt về khách hàng, về lĩnh vực hoạt động của khách hàng mà mình đang đánh giá.

Để hạn chế tối đa ảnh hưởng chủ quan của người đánh giá, hệ thống XHTDNB được thiết kế nhằm kiểm sốt chặt chẽ đối với vấn đề này, đó là:

- Các chỉ tiêu và thang điểm được xây dựng cho từng đối tượng khách hàng là tổ chức kinh tế, khách hàng là cá nhân, khách hàng là các TCTD và chi tiết theo ngành nghề và lĩnh vực hoạt động (ví dụ đối với tổ chức kinh tế là 35 ngành/nhóm ngành)

- Các chỉ tiêu phi tài chính sẽ được thiết kế cài xem kẽ để đảm bảo tính thống nhất trong q trình đánh giá. Ngồi ra, hệ thống sẽ cung cấp những hướng dẫn chi tiết cho việc đánh giá, chấm điểm các chỉ tiêu.

- Các thơng tin phi tài chính sẽ phải được xác nhận bởi các tài liệu và thông tin lưu trong hồ sơ tín dụng.

- BIDV sẽ ban hành các cơ chế thưởng phạt khách quan, qua đó những hành vi cố tình đánh giá sai lệch tình hình của khách hàng sẽ được phát hiện chính phản ánh tồn diện về doanh nghiệp từ quy mô, ngành nghề, triển vọng phát triển, tình hình tài chính, năng lực quản trị điều hành, quan hệ với ngân hàng... Các chỉ tiêu này có mối quan hệ với nhau, bổ sung lẫn nhau và được lượng hoá tối đa nhằm giảm thiểu các sai sót chủ quan của người đánh giá. Điều này sẽ giúp người phê duyệt dễ dàng phát hiện các sai sót trong q trình chấm điểm của cán bộ tín dụng. Hệ thống XHTDNB được xây dựng thành 3 mơ hình cho ba loại khách hàng chính là khách hàng là TCTD, khách hàng là tổ chức kinh tế và khách hàng là cá nhân trong đó cấu phần xếp hạng đối với khách hàng là tổ chức kinh tế là cốt lõi bởi đây là đối tượng khách hàng có tổng dư nợ chiếm tỷ trọng lớn nhất.

Theo Hệ thống XHTDNB cho điểm tối đa đối với một khách hàng là 100 điểm và khách hàng được xếp hạng thành 10 nhóm từ AAA, AA,.C, D. Khách hàng có điểm chấm càng cao thì mức độ rủi ro của khách hàng đó càng thấp. Căn cứ vào số điểm đạt được, khách hàng sẽ được phân loại vào một trong các mức xếp hạng và nhóm nợ cụ thể như sau:

77-83 A 71-77 BBB Nợ nhóm 2 65-71 BB 59-65 B Nợ nhóm 3 53-59 CCC 44-53 CC 35-44 C Nợ nhóm 4 It hơn 35 D Nợ nhóm 4

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008

Theo điều 6 QĐ 493 12.47% 3.2% 1.98%

Theo điều 7 QĐ 493 19.4% 9.1% 3.22% 2.04% Theo đánh giá của kiểm toán quốc tế 31.3% 9.6% 3.98% 2,77%

Chỉ tiêu Tháng 10/2006 Tháng 11/2006 Tháng 12/2006 Theo điều 6 QĐ 493 5,50 % 4,63% 2,64% Theo điều 7 QĐ 493 6,70 % 5,79% 3,11%

2.2.2.1. Hoạt động quản trị phân loại nợ

Việc phân loại nợ theo Điều 7 QĐ 493 (phương pháp định tính) là đánh giá tồn diện năng lực tài chính và khả năng trả nợ của khách hàng, áp dụng các tiêu chuẩn đánh giá theo thông lệ quốc tế (Basel II). Còn việc phân loại nợ theo Điều 6 (phương pháp định lượng) chỉ dựa trên việc đánh giá khả năng trả nợ của từng khoản vay riêng lẻ.

Trong quá trình triển khai thực hiện phân loại nợ theo điều 7, với sự giúp đỡ của đơn vị tư vấn là Công ty Kiểm toán Quốc tế Ernt & Young, bằng chương trình phân loại nợ tự động, BIDV đã tiến hành phân loại nợ theo điều 7 từ năm 2005 đến nay. Phân loại nợ theo điều 7 giúp cho kết quả phân loại nợ của BIDV tiến gần đến thông lệ quốc tế, kết quả phân loại nợ trung thực hơn, trong khi đó tỷ lệ nợ xấu sẽ tăng thêm 2- 3 lần. Kết quả cụ thể như sau:

Bảng 2.2: Tỷ lệ nợ xấu của BIDV giai đoạn 2005 - 2008

Đối với Chi nhánh Hà Thành, để chuẩn bị thực hiện phân loại nợ theo điều 7, 03 tháng cuối năm 2006 Chi nhánh đã tiến hành phân loại nợ song song theo cả hai điều 6 và điều 7, kết quả tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh như sau:

Hạng

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ

Một phần của tài liệu 1220 quản trị nghiệp vụ phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại chi nhánh NH đầu tư và phát triển hà thành thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w