Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong Chi nhánh Thành

Một phần của tài liệu 1306 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP tiên phong chi nhánh thành đô luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 63 - 91)

2.2.2.1. Cơ cấu tín dụng của TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Thành Đô

Cơ cấu tín dụng có vai trò quan trọng, ảnh huởng đến mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng của một ngân hàng. Cơ cấu tín dụng có thể nghiên cứu duới nhiều tiêu thức khác nhau nhu theo kỳ hạn, theo nhóm khách hàng, nhóm ngành nghề/lĩnh vực cho vay hay tính chất khoản vay. Một cơ cấu tín dụng hợp lý có thể giảm thiểu rủi ro tín dụng và có thể đem lại hiệu quả cao trong hoạt động tín dụng.

- Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn:

Theo kỳ hạn, tín dụng đuợc chia thành tín dụng ngắn hạn (tối đa 12 tháng), trung hạn (tu 1-3 năm) và dài hạn (từ 3 năm trở lên).

Bảng 6: Cơ cấu dư nợ vay theo thời gian của TPBank Thành Đô giai đoạn 2016-2018

Nợ duới tiêu chuẩn ngắn hạn - 360 - % Nợ nghi ngờ ngắn hạn 2.45 3 115 - 0,00 % Nợ có khả năng mất vốn ngắn hạn - 2.45 3 8 2.47 % 0,46 Nợ đủ tiêu chuẩn trung hạn 79.73

1 92.381 76.68 3 14,36 % Nợ cần chú ý trung hạn 8.12 3 2 4.36 4 10.04 % 1,88 Nợ duới tiêu chuẩn trung hạn - 1.22

1 4 1.33 % 0,25 Nợ nghi ngờ trung hạn 33 6 8 1.35 142 % 0,03 Nợ có khả năng mất vốn trung hạn - 336 394 % 0,07 Nợ trong hạn dài hạn 118.17 1 151.871 6196.36 % 36,78 Nợ cần chú ý dài hạn 20.68 5 5.96 1 26.96 9 5,05 %

Nợ duới tiêu chuẩn dài hạn 1.93 2 4.82 2 4.16 2 0,78 % Nợ nghi ngờ dài hạn 6.32 8 3 8.81 2 3.97 % 0,74 Nợ có khả năng mất vốn dài hạn 1.40 4 2 1.42 3 8.91 % 1,67 Nợ trong hạn đảm bảo bằng vàng/ngoại tệ 4.42 3 - - 0,00 % Tổng cộng 435.77 1 587.480 533.939 100,00 %

CV CN dài hạn mua BĐS 41.934 7,91%

CV DN tín chấp 40.671 7,67%

CV CN dài hạn mua ô tô 39.349 7,42% CV cá nhân dài hạn thế chấp 36.129 6,81% CV cá nhân dài hạn mua nhà dự án 31.659 5,97% CV KHDN ngắn hạn 14.853 2,80% CV CN dài hạn thế chấp BĐS 12.624 2,38% CV DN hỗ trợ lãi suất 12.435 2,34% CV CN thế chấp ô tô dài hạn 9.897 1,87% CV CN dài hạn xây sửa nhà 8.738 1,65% CV CN thế chấp vàng/GTCG 8.496 1,60% CV DN mua ô tô dài hạn 8.026 1,51% CV DN mua ô tô trung hạn 7.967 1,50% CV HKD dài hạn (món) 7.541 1,42% CV CN thế chấp ô tô trung hạn 7.349 1,39% CV CN thế chấp dài hạn 6.435 1,21%

Khác 48.087 9,07%

Tổng cộng 533.939 100,00%

(Nguồn: Khối tài chính TPBank)

Trong cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn tín dụng ngắn hạn và dài hạn chiếm phần lớn trong cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn trong đó dư nợ tín dụng dài hạn tăng trưởng khá nhanh từ 35,09% lên 45,02%. Tỷ trọng nợ trung hạn khá ổn định chiếm ~16%- 20%. Nợ ngắn hạn biến động nhiều nhất, thời điểm cao nhất nợ ngắn hạn của khách hàng lên đến 59,92%. Với cơ cấu nợ của TPBank chi nhánh Thành Đô nếu chi nhánh có thẩm định, đánh giá rủi ro tốt và quản lý tốt chi nhánh sẽ tăng được thu nhập. Tuy nhiên nếu công tác thẩm định khách hàng không tốt rủi ro với các khoản tín dụng sẽ cao hơn các khoản tín dụng ngắn hạn khá nhiều.

Bảng 7: Cơ cấu dư nợ vay theo sản phẩm của TPBank Thành Đô năm 2018

__________________________________________________(Đơn vị: triệu đồng)

Dược 8,56% 45.705 Cơ khí - Điện tử 9,52% 50.831

Dệt may 5,44% 29.041

Dịch vụ 10,49% 56.010

Bất động sản 9,87% 52.700

(Nguồn: Khối tài chính TPBank)

- Dư nợ của TPBank Thành Đô nhiều nhất là dư nợ ngắn hạn của khách hàng doanh nghiệp với giá trị 132,8 tỷ đồng chiếm 24,88% tổng dư nợ. Tiếp theo là vay trung, dài hạn mua ô tô cũng chiếm tỷ trọng cao. Dư nợ tín chấp chiếm 7.91% chiếm tỷ trọng khá cao trong cơ cấu dư nợ của chi nhánh. Đặc biệt dư nợ tín chấp của chi nhánh Thành Đô có xu hướng tăng khá nhanh mặc dù mang lại biên lợi nhuận cao tuy nhiên tiềm ẩn khá nhiều rủi ro.

Bảng 8: Cơ cấu dư nợ vay theo ngành của TPBank Thành Đô năm 2018

0 % 6 % % OD2 28.80 8 6,61 % 10.32 3 1,76% -18.485 40.570 7,60 % 30.24 7 OD3 1.93 2 % 0,44 6.403 1,09% 4.471 5.496 % 1,03 -908 OD4 9.11 7 2,09 % 10.28 6 1,75% 1.169 4.113 0,77 % -6.173 OD5 1.40 4 0,32 % 4.211 0,72% 2.807 11.786 2,21 % 7.575 Tong 435.7 71 100,00 % 587.4 80 100,00 % 151.708 533.9 39 100,00% -53.541

(Nguồn: Khối tài chính TPBank)

Dư nợ của khách hàng tập trung chủ yếu vào một số nhóm ngành chính bao gồm: xây dựng, dược, cơ khí điện tử, dệt may và dịch vụ...Trong đó chiếm phần lớn trong cơ cấu cho vay là nhóm ngành xây dựng chiếm 32.24% cơ cấu cho vay của ngân hàng. Đây là hạng mục cho vay chính của ngân hàng, tuy nhiên tài trợ tập trung cho các dự án xây dựng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro ÷ nhận thấy rủi ro tiềm ẩn từ cơ cấu cho vay của TPBank Thành Đô. Một số nhóm ngành khác như dược, cơ khí- điện tử, dệt may,... chiếm ~ từ 5%-10% cơ cấu dư nợ của chi nhánh.

2.2.2.2. Cơ cấu nhóm nợ và nợ xấu Cơ cấu tín dụng của Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Thành Đô

Bảng 9: Cơ cấu nhóm nợ của TPBank Thành Đô giai đoạn 2016-2018

2016 2017 2018 +/- +/- % Dự phòng chung 3.26 8 4.406 4.005 1.138 34.81% -0.402 -9.11% Dự phòng cụ thể 7.78 9 11.151 16.970 3.361 43.15% 9 5.81 %52.19 Tổng 11.058 15.557 20.975 4.499 40.69% 5.41 8 34.83 %

(Nguồn: Khối tài chính TPBank)

Theo quy định về phân loại nợ tại thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc ban hành "Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài " Các nhóm nợ được phân chia như sau: Nợ nhóm 1 - Nợ đủ tiêu chuẩn, Nợ nhóm 2- Nợ cần chú ý, Nợ nhóm 3- N ợ dưới tiêu chuẩn, Nợ nhóm 4 - Nợ nghi ngờ và Nợ nhóm 5 - Nợ có khả năng mất vốn

Tỷ lệ nợ xấu là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá mức độ rủi ro tín dụng của một ngân hàng Trong giai đoạn vừa qua, nợ nhóm 1 và nhóm 2 của TPBank Thành Đô luôn chiếm khoảng 96% - 97%, đây là tỷ lệ nợ xấu cao hơn so với mặt bằng chung của ngành ngân hàng.

Tỷ lệ nợ NORM của khách hàng đang có xu hướng giảm dần và đỉnh điểm là năm 2018 chỉ đạt 88,39%, trong khi đó nợ nhóm 5 của chi nhánh lại tăng từ 0,32% năm 2016 lên đến 2.2% năm 2018. Một mặt so chi nhánh mới thành lập từ năm 2016 nên nợ xấu có xu hướng tích dần đến thời điểm gần đây là điều hiển nhiên. Một mặt tỷ lệ nợ nhóm 5 của chi nhánh cao so với mặt bằng chung cũng cảnh báo chi nhánh về chất lượng các khoản tín dụng hiện tại.

2.2.2.3. Trích lập dự phòng

Trích lập dự phòng là điều kiện bắt buộc đối với các TCTD nhằm đối phó với rủi ro một cách chủ động. Tuong ứng với 2 loại rủi ro hiện hữu: rủi ro hệ thống (systematic risk) và rủi ro cá biệt (specific risk) sẽ có hai loại quỹ dự phòng đuợc thành lập: quỹ dự phòng chung và quỹ dự phòng cụ thể. Ở Việt Nam, tỷ lệ dự phòng chung đuợc quy định là 0,75%, tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đuợc quy định theo nhóm nợ từ nhóm 1 đến nhóm 5 theo tỷ lệ: 0%, 5%, 20%, 50% và 100%. Tỷ lệ này áp dụng chung cho tất cả các TCTD nhằm đảm bảo sự nhất quán trong thống kê, phân tích, đánh giá chất luợng nợ của các TCTD, đồng thời đánh giá khả năng ứng phó rủi ro trong điều kiện cụ thể của thị truờng.

Khi tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu cao thì NH gặp phải những rủi ro lớn, chi phí trích lập dự phòng rủi ro cao làm giảm lợi nhuận cũng nhu sức mạnh tài chính của NH. Những năm qua việc phân nhóm nợ, trích lập dự phòng rủi ro để sử dụng xử lý rủi ro đuợc NH chấp hành nghiêm túc theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/05/2005.

Bảng 10: Mức trích lập dự phòng TPBank Thành Đô giai đoạn 2016-2018

15.557 tỷ đồng năm 2017 và tăng đến 20.975 tỷ đồng năm 2018. Trong đó dự phòng chung tăng hon 1.138 tỷ đồng giai đoạn 2016-2017 ~34.81% sau đó giảm 0.402 tỷ đồng vào năm 2018~9.11%. Mức tăng giảm của trích lập dự phòng chung

tương ứng với mức tăng giảm dư nợ của chi nhánh. Dự phòng cụ thể của chi nhánh tăng cao do tình hình dư nợ nhóm 2,3,4,5 tăng lên qua đó mức trích lập dự phòng cụ thể tăng lên khá cao, năm sau cao hơn năm trước ~ 35%-40%. Việc trích lập dự phòng cao phần nào ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận của Chi nhánh, làm giảm hiệu quả kinh doanh của Chi nhánh.

2.2.2.4. Ket quả trong công tác xử lý nợ

- Tính đến nay TPBank Thành Đô đi vào hoạt động được 3 năm, các khoản nợ quá hạn đang có xu hướng tăng. Chi nhánh chủ yếu xử lý nợ thông qua tái cơ cấu khoản vay, cấu trúc lại các khoản vay nhóm 2,3,4 đối với các trường hợp khách hàng có thiện chí tuy nhiên gặp khó khăn về tình hình tài chính, đồng thời giám sát chặt chẽ các khoản vay. Công tác cơ cấu lại khoản vay phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng làm giảm số lượng khá lớn các khách hàng thường xuyên quá hạn nợ trước đây.

- Tỷ trọng nợ quá hạn của chi nhánh chưa quá lớn, hiện tại vẫn trong mức kiểm soát. Bởi vậy chi nhánh chưa thực hiện các phương án như bán nợ hay cắt quỹ dự phòng bù đắp cho các khoản nợ xấu của chi nhánh.

- Các khoản nợ quá hạn mà chi nhánh nhận thấy dấu hiệu rủi ro cao hoặc các khoản nợ xấu của chi nhánh đều được chuyển tiếp cho bộ phận xử lý nợ thực hiện các biện pháp nghiệp vụ để thu hồi nợ. Các khoản nợ đều trong trạng thái đã thu hồi được hoặc đang trong quá trình tiếp tục thu hồi. Chi nhánh chưa có món vay nào đưa tài sản ra phát mại để thu hồi vốn.

÷ Gía trị nợ xấu của TPBank Thành Đô tăng trong giai đoạn vừa rồi là điều tất yếu do quá trình tích tụ các khoản nợ quá hạn từ khi thành lập. Kết quả như hiện tại cũng là quá trình phấn đấu tích cực xử lý, thu hồi các khoản nợ quá hạn, nợ xấu của chi nhánh đồng thời cũng là kết quả của chi nhánh với khách hàng tạo điều kiện để khách hàng trả nợ đúng hạn.

2.2.3. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong - Chi nhánh Thành Đô

2.2.3.1. Chiến lược và chính sách quản trị rủi ro tín dụng tại TPBank chi

TPBank được Thống đốc NHNN trao quyết định áp dụng Thông tư 41/2016/TT-NHNNN quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (phương pháp tiêu chuẩn của Basel II) kể từ 1/5/2019. TPBank đã chủ động nghiên cứu, thực thi Basel II, tham gia tích cực các nội dung của NHNN và cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng triển khai cho các ngân hàng thực thi Basel II như tính toán tác động định lượng, thực hiện báo cáo định kỳ triển khai Basel II, tham gia tích cực các chương trình đào tạo do NHNN và các tổ chức tư vấn chuyên nghiệp tổ chức trong suốt 3 năm.

Với phương châm “Tăng trưởng, chất lượng, an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững”, chính sách tín dụng và chính sách quản lý rủi ro mà TPBank Thành Đô áp dụng đều do TPBank ban hành, áp dụng thống nhất trong toàn hệ thống.

Nội dung chính sách tín dụng được soạn thảo trên cơ sở: - Thiết lập một môi trường quản trị rủi ro tín dụng phù hợp;

- Quy định về giới hạn tín dụng và thẩm quyền quyết định giới hạn tín dụng trong hệ thống

- Quy chế cho vay do NHNN Việt Nam ban hành;

- Chiến lược định hướng hoạt động tín dụng của TPBank - Hoạt động theo một quy trình cấp tín dụng lành mạnh;

- Duy trì một quy trình quản trị, đo lường và giám sát tín dụng phù hợp - Đảm bảo kiểm soát đầy đủ đối với rủi ro tín dụng.

* Điều kiện cho vay:

- Khách hàng có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật;

- Có dự án, phương án khả thi, có hiệu quả, có khả năng trả nợ và phù hợp với quy định của pháp luật;

- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp;

- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết; - Không có nợ xấu tại bất cứ TCTD nào.

Ngân hàng tiến hành xét duyệt tín dụng thông qua nhiều cấp để đảm bảo một khoản tín dụng đuợc xem xét một cách độc lập; đồng thời việc phê duyệt các khoản vay đuợc thực hiện trên cơ sở hạn mức đuợc giao cho từng cấp có thẩm quyền. Bên cạnh đó, mô hình phê duyệt tín dụng của Ngân hàng có sự tham gia của Ủy ban tín dụng để đảm bảo hoạt động phê duyệt tín dụng đuợc tập trung với chất luợng cao nhất.

TPBank Thành Đô tuân thủ theo khung chính sách tín dụng đuợc hội sở chính ban hành về quy định giới hạn tín dụng và thẩm quyền quyết định giới hạn tín dụng, quy chế phê duyệt tín dụng,....

Các quy trình nghiệp vụ tín dụng của chi nhánh Thành Đô đuợc chuẩn hóa và tuân theo các tài liệu huớng dẫn của hội sở nhu nhu Sổ tay tín dụng, phân tích tài chính doanh nghiệp, quy trình quản lý cho vay trên hệ thống phần mềm, quy trình xếp hạng tín dụng khách hàng tay tín dụng, phân tích tài chính doanh nghiệp, quy trình quản lý cho vay trên hệ thống phần mềm, quy trình xếp hạng tín dụng khách hàng.

Hoạt động tín dụng đuợc diễn ra thống nhất từ hội sở đến chi nhánh, đảm bảo các giới hạn chấp nhận rủi ro thông qua các tiêu chuẩn cấp tín dụng, cũng nhu các biện pháp quản lý tín dụng.

Chi nhánh và Một số cá nhân đuợc ủy quyền trong chi nhánh đuợc quyền chủ động thực hiện thông qua việc phân cấp, ủy quyền của Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc và các cấp có thẩm quyền trên cơ sở phù hợp với môi truờng, chất luợng hoạt động, xếp hạng tín dụng của đơn vị và năng lực, trình độ, kinh nghiệm quản lý và cấp bậc của nguời đuợc ủy quyền.

Tập trung nguồn lực củng cố và mở rộng đối tuợng khách hàng, tăng cuờng năng lực tài chính, nâng cao chất luợng hoạt động và hiệu quả kinh doanh, duy trì vị thế thị phần, phát triển mở rộng hoạt động hiện tại trong lĩnh vực ngân hàng bán lẻ và đẩy mạnh hoạt động khách hàng doanh nghiệp trên cơ sở an toàn và sinh lời cao, tiếp tục duy trì mối quan hệ tín dụng với các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động kinh doanh có hiệu quả, tập trung cho vay các ngành dịch vụ, xây dựng,... giảm dần tỷ trọng cho vay không có tài sản đảm bảo.

2.2.3.2. Quy trình quản trị rủi ro tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Thành Đô

2.2.3.2.1. Nhận dạng rủi ro tín dụng

TPBank Thành Đô nhận dạng rủi ro trọng yếu và tương tác giữa các rủi ro này trong các giao dịch, sản phẩm, hoạt động, quy trình nghiệp vụ, nguy cơ gây ra rủi ro và xác định nguyên nhân gây ra các rủi ro.

TPBank Thành Đô xác định khả năng phát sinh tổn thất kinh tế do bên được cấp tín dụng hay đối tác của ngân hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ các nghĩa vụ theo các điều khoản đã cam kết. Để đảm bảo giảm thiếu tổn thất và bảo toàn vốn vay TPBank nói chung và Lãnh đạo TPBank Thành Đô luôn nâng cao nhận thức

Một phần của tài liệu 1306 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP tiên phong chi nhánh thành đô luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 63 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w