Lịch sử hình thành của Ngân hàng TMCP Tiên Phong Chi nhánh Thành Đô

Một phần của tài liệu 1306 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP tiên phong chi nhánh thành đô luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 53 - 56)

2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG - CHI NHÁNH THÀNH ĐÔ

Tên đầy đủ : Ngân hàng TMCP Tiên Phong

Tên tiếng Anh : Tien Phong Commercial Joint Stock Bank Tên viết tắt : TPBank

Địa chỉ : Tòa nhà TPBank - 57 Lý Thường Kiệt - Hoàn Kiếm - Hà Nội Điện thoại : (84.24) 3768 8998 Fax : (84.24) 3768 8979 Website : https://tpb.vn Logo : 1 TPBank Vì chúng tôi hiểu bạn

Giấy chứng nhận Đăng ký doanh nghiệp số 0102744865 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 12/05/2008 và thay đổi lần thứ 23 ngày 04/10/2016. Giấy phép hoạt động của Ngân hàng TMCP số 123/NH-GP ngày 05/05/2008 do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cấp và được sửa đổi, bổ sung gần nhất tại Quyết định số 2236/QĐ- NHNN ngày 25/10/2017.

Vốn điều lệ: 5.842.105.000.000 đồng (Năm nghìn tám trăm bốn mươi hai tỷ một trăm linh năm triệu đồng)

2.1.1. Lịch sử hình thành của Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chi nhánhThành Đô Thành Đô

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (gọi tắt là “TPBank”) được thành lập từ ngày 05/05/2008 với khát vọng trở thành một tổ chức tài chính minh bạch,

1 Ban giám đốchiệu quả, bền vững, mang lại lợi ích tốt nhất cho cổ đông và khách hàng. TPBank01 01 Giám đốc đuợc kế thừa những thế mạnh về công nghệ hiện đại, kinh nghiệm thị truờng cùng tiềm lực tài chính của các cổ đông chiến luợc bao gồm: Tập đoàn Vàng bạc Đá quý DOJI, Tập đoàn Công nghệ FPT, Công ty Tài chính quốc tế (IFC), Tổng công ty Tái bảo hiểm Việt Nam (Vinare) và Tập đoàn Tài chính SBI Ven Holding Pte. Ltd.,Singapore. Theo Sổ cổ đông chốt ngày 21/03/2018, công ty có 611 cổ đông trong đó có 593 cổ đông cá nhân và 18 cổ đông tổ chức. 3 cổ đông lớn sở hữu nhiều trên 5% tổng số cổ phần của TPBank lần luợt là CTCP FPT (8,68%), CTCP Tập đoàn Vàng bạc Đá quý DOJI (7,60%), Tổng CTCP Tái Bảo hiểm Quốc gia Việt Nam (5,14%).

Dựa trên nền tảng công nghệ tiên tiến và trình độ quản lý chuyên sâu, với mục tiêu đi đầu về Ngân hàng số, TPBank đã tập trung đầu tu để có hạ tầng hiện đại, giải pháp công nghệ tiên tiến với những sản phẩm đột phá nhu LiveBank - mô hình ngân hàng tự động 24/7, Savy - ứng dụng tiết kiệm vạn năng, QuickPay - thanh toán bằng mã QR code, ứng dụng ngân hàng điện tử Ebank. TPBank đã ứng dụng thành công trợ lý ảo T’aio với trí thông minh nhân tạo AI và công nghệ máy học Machine Learning, hệ thống nhận diện khách hàng bằng giọng nói và vân tay. Tất cả những sản phẩm vuợt trội đó đã giúp TPBank trở thành nhà băng đầu tiên có hệ sinh thái ngân hàng số đa dạng và vuợt trội tại Việt Nam.

TPBank cũng nhận đuợc nhiều sự quan tâm từ các nhà đầu tu nuớc ngoài nhu Tổ chức Tài chính quốc tế IFC và Quỹ đầu tu Phần Lan PYN Elite Fund. Năm 2018, TPBank đã niêm yết thành công 555 triệu cổ phiếu trên sàn chứng khoán TP. Hồ Chí Minh, đánh dấu buớc ngoặt lớn trong quá trình hoạt động ổn định và bền vững của nhà băng.

Nhiều tổ chức uy tín trong nuớc và quốc tế cũng liên tục đánh giá cao TPBank với nhiều giải thuởng danh giá: Ngân hàng số sáng tạo nhất Việt Nam, Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam. Năm 2018, Hãng xếp hạng tín nhiệm Moody’s liên tục nâng mức xếp hạng tín nhiệm của TPBank lên mức B1 với triển vọng ổn định. TPBank cũng đuợc Tạp chí The Asian Banker bình chọn nằm trong Top 10 Ngân hàng mạnh nhất Việt Nam, Top 500 Ngân hàng mạnh nhất Châu Á.

Chi nhánh Thành Đô là chi nhánh đa năng thành lập ngày 06/02/2016 với thông tin chung như sau:

• Tên đơn vị: Ngân hàng TMCP Tiên Phong - TPBank Chi nhánh Thành Đô

• Ngày thành lập: 06/02/2016.

• Trụ sở: Tầng 1 khối nhà 2 (tháp B) tòa nhà số 7 Trần Phú, phường Văn Quán, quận Hà Đông, Hà Nội.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Thành Đô Đến thời điểm hiện tại, ĐVKD có 04 phòng nghiệp vụ gồm 29 CBNV, cơ cấu nhân sự được phân bổ như sau:

3 Phòng DVKH 05 03 Giao dịch viên kiêm quỹ 4 Phòng KD KHDN 10 01 Giám đốc KHDN - 01 Trưởng nhóm KHDN 08 Chuyên viên KHDN 5 Phòng KD KHCN 09 01 Giám đốc KHCN 08 Chuyên viên KHCN

- Phòng Khách hàng doanh nghiệp: Đây là phòng mũi nhọn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Nhiệm vụ:

+ Quan hệ khách hàng: tìm kiếm, tiếp thị khách hàng mới, thiết lập, chăm sóc, duy trì quan hệ thường xuyên với KHDN, chào bán toàn bộ sản phẩm dịch vụ và bán chéo sản phẩm dịch vụ Ngân hàng, khai thác tối đa mọi lợi ích mang lại từ khách hàng.

+ Thẩm định tín dụng: thẩm định của khách hàng.

+ Tài trợ thương mại: tiếp thị, tư vấn, bán các sản phẩm tài trợ thương mại đối với khách hàng (bảo lãnh, LC, chiết khấu, bao thanh toán.v.v) và đề xuất các giải pháp tài trợ thương mại cho khách hàng

+ Quản lý nợ: theo dõi đôn đốc thu hồi nợ, phối hợp với bộ phận có nhiệm vụ xử lý nợ để thực hiện các biện pháp xử lý nợ theo quy định.

- Phòng khách hàng cá nhân: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là cá nhân để huy động vốn bằng VND và ngoại tệ đồng thời thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản l các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NHTMCPCTVN. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và chào bán các sản phẩm dịch vụ cho khách hàng là cá nhân. Nghiên cứu thị trường và triển khai các sản phẩm bán lẻ, marketing đến khách hàng.

- Phòng hỗ trợ tín dụng: là phòng nghiệp vụ hỗ trợ cho bộ phận kinh doanh thực hiện các hoạt động:

+ Thực hiện giải ngân tín dụng + Tiến hành hạch toán kế toán

+ Kiểm tra tính hoàn chỉnh của hồ sơ tín dụng + Lưu giữ và quản lý bộ hồ sơ tín dụng

- Phòng Dịch vụ khách hàng: là bộ phận thực hiện các giao dịch tại quầy cho khách hàng như: nộp/ rút tiền mặt, mở sổ tiết kiệm, chuyển tiền, ....

Một phần của tài liệu 1306 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP tiên phong chi nhánh thành đô luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 53 - 56)