CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NHTM
2.2. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NHTMCP SÀI GÒN THƯƠNG
2.2.6. Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường
2.2.6.1. Mức độ nhạy cảm với lãi suất
Khe hở nhạy cảm lãi suất dương, Ngân hàng gặp rủi ro tái huy động nếu lãi suất thị trường tăng. Lãi suất các khoản tài sản ngân hàng đã đầu tư đã xác định trước, trong khi ngân hàng phải đi huy động nguồn vốn mới để đáp ứng nhu cầu tài trợ cho tài sản này, khi lãi suất thị trường tăng dẫn đến chi phí trả lãi tăng trong khi thu nhập lãi khơng thay đổi làm giảm thu nhập của ngân hàng.
Khe hở nhạy cảm lãi suất âm, ngân hàng gặp rủi ro tái đầu tư khi lãi suất thị trường giảm. Khi các khoản mục tài sản của ngân hàng đến kỳ đáo hạn, ngân hàng phải tái đầu tư tài sản, mà lãi suất thị trường giảm làm thu nhập lãi giảm, trong khi chi
43
phí trả lãi nguồn vốn huy động để tài trợ cho tài sản này đã xác định từ trước và không thay đổi làm giảm lợi nhuận của ngân hàng.
Bảng 2.18 : Thời hạn định lại lãi suất tài sản và nợ phải trả của Sacombank 2013 Đơn vị tính: triệu đồng
Nguồn báo cáo thường niên của Sacombank
Năm 2013, mặt bằng lãi suất thị trường có xu hướng giảm, Sacombank gặp phải rủi ro đầu tư khi có khe hở nhạy cảm lãi suất âm là 62,707 tỷ đồng chịu rủi ro lãi suất. Bảng 2.19 : Thời hạn định lại lãi suất tài sản và nợ phải trả của Sacombank năm 2014
Chỉ tiêu Tài sản Nợ phải trả Chênh lệch
Quá hạn 3,602,901 - 3,602,901
Không chịu lãi suất 804,228,503 - 804,228,503
Đến 1 tháng 54,855,089 125,231,915 -70,376,826 Từ 1 đến 3 tháng 20,539,327 54,284,152 -33,744,825 Từ 3 đến 12 tháng 86,146,658 81,690,696 4,455,962 Từ 1 đến 5 năm 97,286,218 8,712,563 88,573,655 Trên 5 năm 33,604,127 44,639,916 -11,035,789 Tổng 296,838,550 269,963,967 26,874,583
Nguồn báo cáo thường niên của Sacombank
Năm 2014, Ngân hàng Nhà nước vẫn tiếp tục điều hành lãi suất thị trường theo hướng giảm dần, Sacombank gặp rủ ro lãi suất đối với khe hở nhạy cảm lãi suất âm là 52,837 tỷ đồng.
Bảng 2.20 : Thời hạn định lại lãi suất tài sản và nợ phải trả của Sacombank năm 2015
Tài sản Nợ phải trả Trạng thái tiền tệ nội bảng 2013 EUR 456,090 171,099 284,991 USD 12,411,376 12,489,170 -77,794 Ngoại tệ khác 2,193,378 2,133,035 60,343 2014 EUR 333,721 252,465 81,256 USD 13,941,418 14,436,303 -494,885 Ngoại tệ khác 2,355,844 1,180,384 1,175,460 2015 EUR 1,123,150 408,465 714,685 USD 15,694,193 16,192,165 -497,972 Ngoại tệ khác 2,516,436 1,001,125 1,515,311 Chỉ tiêu 2013 2014 2015
Tổng trạng thái ngoại tệ trường 345,334 1,256,716 2,229,996
Tổng trạng thái ngoại tệ đoản 77,794 494,885 497,972
Nguồn báo cáo thường niên của Sacombank
Năm 2015, Ngân hàng Nhà nước điều hành lãi suất thị trường theo hướng tiếp tục giảm, Sacombank chịu rủi ro lãi suất đối với khe hở nhạy cảm lãi suất âm là 115,155 tỷ đồng.
2.2.6.2. Mức độ nhạy cảm với tỷ giá
45
Bảng 2.21: Trạng thái tiền tệ theo từng loại tiền tệ của Sacombank 2013-2015 Đơn vị tính: triệu đồng
Nguồn báo cáo thường niên của Sacombank
Trạng thái ngoại hối của các loại ngoại tệ có xu hướng tăng qua các năm thể hiện mức độ chịu rủi ro ngoại hối do tỷ giá biến động là lớn.
Bảng 2.22: Tổng trạng thái ngoại tệ trường và trạng thái ngoại tệ đoản
Chỉ tiêu 2013 2014 2015
Tổng trạng thái ngoại hối 267,540 761,831 1,732,024
Tổng trạng thái ngoại hối/ TSS 0.17% 0.40% 0.59%
Tổng trạng thái ngoại hối/ VTC 2.15% 6.13% 9.19%
Tổng trạng thái ngoại trường và ngại tệ đoản của Sacombank có xu hướng tăng năm 2013-2015, cho thấy ngân hàng càng ngày càng nhạy cảm hơn với rủi ro tỷ giá.
Bảng 2.23 : Tỷ lệ trạng thái ngoại hối so với tổng tài sản và vốn tự có của Sacombank 2013-2015
Nguồn báo cáo thường niên của Sacombank và tác giả tính tốn
Tổng trạng thái ngoại hối và tỷ lệ trạng thái ngoại hối trên tổng tài sản đều có xu hướng tăng qua các năm, đây là dấu hiệu không tốt, thể hiện ngân hàng sẽ ngày càng chịu nhiều rủi ro ngoại hối khi tỷ giá biến động. Còn tỷ lệ trạng thái ngoại hối trên vốn tự có cũng có cùng xu thế tăng tuy nhiên vẫn đảm bảo tuân thủ Thông tư 07/2012/TT- NHNN, yêu cầu tỷ lệ phải dưới 20%.