chuyên nghiệp cho thị trường.
2.2.2. Xay dựng cơ sở hạ tầng cho sự phát triển của thị trường tiềntệ. tệ.
2.2.2.1. Giao dịch giữa NHNN với các TCTD
Hiện nay, các giao dịch TTTT giữa NHNN gồm nghiệp vụ đấu thấu tín phiếu kho bạc, NVTTM và một phần nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu và cho vay cầm cố GTCG của NHNN đối với các TCTD đã được nối mạng qua phần mềm do NHNN cung cấp (sàn giao dịch tập trung). Qua hệ thống này, NHNN có thể cập nhật đầy đủ, kịp thời thông tin về các nghiệp vụ trên phục vụ cho việc điều hành CSTT.
Sơ đồ 2.1:
Sơ đồ 1. Phần mềm giao dịch điện tử do NHNN cung cấp
• 1995-2000: Đấu thầu tín phiếu KB theo phần mềm nội bộ của NHNN, chưa nối mạng với các thành viên
• 2000-2007: Đấu thầu NVTTM và đấu thầu trái phiếu Chính phủ (TPCP) tại NHNN qua mạng nối với các thành viên (chương trình do Cục CNTH NHNN viết)
Tháng 12/2004, áp dụng công nghệ trang Web cho phép thành viên kết nối trực tuyến với NHNN, giúp tiết kiệm chi phí
• 2007-nay: Đấu thầu NVTTM, đấu thầu TPCP theo chương trình Dự án AFD (áp dụng 1 phần đối với nghiệp vụ CK, TCK; xây dựng chương trình mở cho nghiệp vụ cầm cố)
Nghiệp vụ thị trường mở
Chiết khau, tái chiết khấu
Thị trường đấu thầu trái phiếu NHNNVN (Sở Giao dịch) Chính phủ tại NHNN Cho vay bằng cầm cố GTCG 5 2.2.2.2. Giao dịch giữa các TCTD:
Việc thỏa thuận giao dịch cho vay, gửi tiền và mua, bán GTCG giữa các TCTD được thực hiện chủ yếu qua điện thoại, một số trường hợp thỏa thuận qua hệ thống giao dịch thuê bao của hãng Thomsons Reuters (giao dịch phi tập
trung), sau đó, xác nhận qua SWIFT (đối với giao dịch qua mạng Thomsons Reuters) hoặc xác nhận bằng FAX có mã khoá (đối với các giao dịch qua điện thoại). Các giao dịch ngoại hối giữa TCTD với nhau được thực hiện qua mạng Reuters (giao dịch tập trung).
Sơ đồ 2.2:
Sơ đồ 3. Giao dịch thị trường tiền tệ liên ngân hàng (cho vay, gửi tiền, ngoại hối)
các giao dịch LNH thanh toán song phương, đa phương
6
• TCTD mất thời gian mới tìm
được đối tác do chưa có môi giới tiền tệ chuyên nghiệp, chưa có lãi suất tham chiếu chuẩn
Đến nay, công tác quản lý vốn khả dụng tại phần lớn các TCTD đã thực hiện tập trung tại hội sở chính và nối mạng online toàn hệ thống. Một số TCTD đã hình thành bộ phận Treasury, gồm cả kinh doanh tiền tệ, ngoại hối, kiểm soát rủi ro, kế toán để tiện lợi cho việc thực hiện giao dịch, kịp thời điều chỉnh vốn khả dụng và dễ dàng kiểm soát rủi ro.
Hiện nay, việc thanh toán giao dịch LNH có thể được thực hiện qua một số phương thức như: thanh toán qua hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng do NHNN tổ chức (theo một số TCTD thì hệ thống này vẫn còn nhiều bất cập như thanh toán chậm, TCTD phải trả phí thanh toán), hoặc thanh toán song phương, đa phương (một số TCTD có thoả thuận thanh toán bù trừ lẫn nhau), hoặc thanh toán bù trừ thủ công qua NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố (đối với một số TCTDCP hoặc mạng lưới NHNo&PTNT). Các TCTD ưa thích phương thức thanh toán song phương hoặc đa phương hơn vì không mất phí và thủ tục nhanh chóng, tức thời. Tuy nhiên, NHNN khó theo dõi các giao dịch thanh toán song phương, đa phương.