Hoạtđộng huyđộng vốn tại Agribank chi nhánh Huyện Thạch Thất trên các

Một phần của tài liệu 0631 hoạt động huy động vốn tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện thạch thất hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 63 - 90)

2.1 Khái quát chung về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt

2.2.1 Hoạtđộng huyđộng vốn tại Agribank chi nhánh Huyện Thạch Thất trên các

các chỉ tiêu định lượng

2.2.1.1 Quy mô và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động a) Quy mô nguồn vốn huy động

Nguồn vốn huy động của mỗi ngân hàng có quy mơ theo từng giai đoạn khác nhau nên việc tính tốn tỷ lệ hoàn thành kế hoạch huy động là một trong những yếu tố giúp ngân hàng đánh giá quy mô huy động vốn và hiệu quả huy động vốn. Kế hoạch nguồn vốn huy động được tính tốn dựa trên tình hình huy động vốn của năm trước và tình hình biến động của thị trường để đưa ra những kỳ vọng trong năm kế hoạch cho phù hợp.

NămChỉ Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh 2016/2015 2017/2016So sánh Chênh lệch % Chênh lệch % Tổng VHĐ 1074,65 1286,23 1372,55 211,58 9 19,6 2 86,3 1 6,7

Biểu đồ 2.5: Tình hình thực hiện kế hoạch huy động vốn tại Agribank - Chi nhánh Huyện Thạch Thất giai đoạn 2015 - 2017

Đơn vị: tỷ đồng, %

(Nguồn: Báo cáo tổng kết quả hoạt động kinh doanh tại Agribank chi nhánh Huyện

Thạch Thất giai đoạn 2015-2017) 6]

Nhìn vào biểu đồ 2.5 ta thấy, tình hình thực hiện kế hoạch của Agribank chi nhánh Huyện Thạch Thất tuy mỗi năm mức độ hoàn thành kế hoạch là khác nhau nhưng nhìn chung tương đối tốt và đều đạt kế hoạch cho thấy quy mô huy động vốn ngày càng được mở rộng. Cụ thể, năm 2015 mức độ hoàn thành kế hoạch là 111,02%. Sang năm 2016, với sự nỗ lực của chi nhánh trong việc áp dụng các mức lãi suất linh hoạt phù hợp với tình hình kinh tế đang trong giai đoạn phục hồi và tăng trưởng hoạt động huy động vốn tại chi nhánh được thực hiện tương đối tốt và đạt 126,35% so với kế hoạch, năm 2017 chi nhánh vẫn thực hiện tốt việc hoàn thành kế hoạch huy động vốn nhưng mức độ hoàn thành kế hoạch có giảm nhẹ và đạt là 124,78%. Chủ yếu là do sự cạnh tranh về huy động vốn giữa các ngân hàng trên địa bàn.

Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động tại Agribank - Chi nhánh Huyện Thạch Thất giai đoạn 2015 - 2017

Chỉ tieu∖ VHĐ dân 6 1033,1 % 96,14 41203,5 93,57% 1320,87 96,23% VHĐ TCKT 19,2 9 1,8 % 55,1 6 4,29 % 33,05 2,41 % Nguồn khác 22,2 0 2,06 % 27,5 3 2,14 % 18,62 1,36 % Tổng VHĐ 1074,6 5 % 100 1286,23 % 100 1372,55 % 100

(Nguồn: Báo cáo tổng kết quả hoạt động kinh doanh tại Agribank chi nhánh Huyện Thạch Thất giai đoạn 2015-2017)[6]

Qua bảng 2.2 ta thấy, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn của Agribank chi nhánh Huyện Thạch Thất có xu hướng giảm dần qua các năm. Năm 2015, tổng vốn huy động của Agribank chi nhánh Huyện Thạch Thất đạt mức là 1074,65 tỷ đồng, tăng 212,54 tỷ đồng so với mức 862,11 tỷ đồng của năm trước, tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động là 24,65%. Trong năm này, tình hình thị trường kinh tế đang dần ổn định, tỷ lệ lạm phát thấp, các ngân hàng thương mại ổn định hoạt động kinh doanh. Agribank chi nhánh Thạch Thất cũng có lợi thế từ việc kinh tế trên địa bàn phát triển, nhiều dự án được đưa về đầu tư tại địa bàn, mang đến cho dân cư một lượng tiền lớn từ việc đền bù giải phóng mặt bằng. Tận dụng lợi thế đó cùng với uy tín sẵn có đã đem lại cho chi nhánh kết quả huy động vốn tốt.

Năm 2016 vốn huy động của chi nhánh đạt 1286,23 tỷ đồng tăng 211,58 tỷ đồng so với năm 2015, tương ứng tốc độ tăng trưởng đạt 19,69%. Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động bắt đầu có dấu hiệu chậm lại nguyên nhân chủ yếu là do trong năm này nền kinh tế có nhiều biến động, tăng trưởng kinh tế thấp hơn năm 2015 đã phần nào ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng. Nhưng Agribank chi nhánh Huyện Thạch Thất vẫn nỗ lực dùng những chính sách huy động vốn linh hoạt, tích cực tư vấn, giới thiệu sản phẩm dịch vụ đến với khách hàng để

54

thu hút nguồn tiền gửi, thực hiện liên kết thanh toán thu-chi hộ nhờ vậy tốc độ tăng trưởng nguồn vốn chỉ giảm nhẹ.

Năm 2017, tuy tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh có tăng lên và đạt 1372,55 tỷ đồng tăng 86,32 tỷ đồng so với năm 2016, nhưng tốc độ tăng trưởng huy động vốn lại giảm chỉ còn 6,71%. Nguyên nhân là do Agribank đang điều chỉnh dần tốc độ tăng trưởng nguồn vốn phù hợp với tốc độ tăng trưởng tín dụng để đảm bảo khả năng tài chính nên chưa áp dụng đồng loạt mặt bằng lãi suất cao để huy động vốn. Bên cạnh đó, các ngân hàng khác liên tục mở rộng quy mô kinh doanh trên địa bàn huyện với việc mở ra nhiều phòng giao dịch như Viettinbank, VIB, BIDV... và sự cạnh tranh mạnh về lãi suất giữa các ngân hàng khiến cho hoạt động huy động vốn tại chi nhánh gặp khơng ít khó khăn.

2.2.1.2 Cơ cấu vốn huy động

a) Cơ cấu huy động vốn theo thành phần kinh tế

Đối với nghiệp vụ huy động vốn, xác định được nguồn vào từ đó sẽ điều tiết được luồng tiền sao cho hợp lý, đảm bảo được tính thanh khoản ở mức cao nhất.

Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế tại Agribank - Chi nhánh Huyện Thạch Thất giai đoạn 2015 - 2017

Qua bảng số liệu trên ta thấy, trong cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế, vốn huy động từ các TCKT và nguồn khác chiếm tỷ trọng thấp và trong giai đoạn này lại có

sự tăng trưởng khơng ổn định. Cịn nguồn vốn huy động từ dân cư chiếm tỷ trọng cao nhất và có xu hướng tăng dần qua các năm.

Vốn huy động từ dân cư

Hiện nay, NH Agribank Chi nhánh Thạch Thất hoạt động kinh doanh trên địa bàn huyện Thạch Thất có hơn 43 nghìn hộ với dân số khoảng hơn 192 nghìn người. Là khu vực nơng thơn, khơng có doanh nghiệp lớn nên khách hàng chủ yếu của chi nhánh là hộ gia đình, cá nhân như nơng dân, cơng nhân, cán bộ viên chức nhà nước.. .và các làng nghề truyền thống. Nguồn tiền này chủ yếu từ các khoản thu nhập tạm thời chưa sử dụng các tầng lớp dân cư, là khoản tiền gửi tiết kiệm nhằm thực hiện các mục tiêu bảo toàn và sinh lời. Do vậy vốn huy động từ dân cư là kênh huy động vốn chủ yếu của ngân hàng, luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng vốn huy động.

Qua bảng số liệu ta thấy nguồn vốn huy động từ dân cư mà chi nhánh huy động được tương đối ổn định và ngày càng tăng về quy mô. Cụ thể, năm 2015, nhờ nhiều tín hiệu phục hồi của nền kinh tế và những chính sách điều tiết của NHNN đã tạo những điều kiện thuận lợi cho hoạt động huy động vốn của chi nhánh. Ngân hàng có những điều chỉnh tăng lãi suất huy động vốn, đặc biệt là trong mảng tiền gửi tiết kiệm, từ đó thu hút được người dân địa phương gửi tiền nhàn rỗi nhằm mục đích sinh lời. Vì vậy, nguồn vốn từ tiền gửi dân cư đạt mức 1033,16 tỷ đồng (tăng tương ứng 27,52% so với cùng kỳ năm trước) và tỷ trọng chiếm 96,14% trong tổng nguồn vốn huy động.

Năm 2016, vốn huy động từ nguồn này tăng 170,38 tỷ đồng tương đương 16,49% so với năm 2015, tỷ trọng trong tổng nguồn vốn huy động cũng lại giảm nhẹ từ 96,14% xuống 93,57% chủ yếu là do sự tăng lên về tỷ trọng của cả nguồn vốn huy động từ TCKT và nguồn khác và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn có xu hướng giảm đi là do Agribank đang điều chỉnh dần tốc độ tăng trưởng nguồn vốn phù hợp với tốc độ huy động vốn để đảm bảo khả năng tài chính.

Năm 2017, với chính sách chống Đơla hóa và vàng hóa nền kinh tế, đồng thời lạm phát ở mức thấp việc lựa chọn gửi tiền vào ngân hàng là kênh lựa chọn của

phần đông khách hàng dân cư. Vốn huy động từ nguồn này tăng 117,33 tỷ đồng tương đương 9,75% so với năm 2016, Tỷ trọng trong tổng nguồn vốn huy động cũng tăng từ 93,57% lên 96,23%. Với tỷ trọng luôn chiếm trên 90% trong tổng nguồn vốn ta có thể thấy đối với Agribank chi nhánh Huyện Thạch Thất công tác huy động vốn từ dân cư luôn được coi là trọng điểm của các kế hoạch phát triển nguồn vốn.

Vốn huy động từ TCKT

Hiện nay, tồn huyện Thạch Thất có trên 900 doanh nghiệp, hợp tác xã, hơn 12.000

hộ cá thể và 35/54 làng có nghề tham gia sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp. Đặc biệt, với vị thế nằm trong vùng quy hoạch khu công nghệ cao của Nhà nước và khu công nghiệp của thành phố, ngành công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp của Thạch Thất sẽ có thêm điều kiện thuận lợi để phát triển. Agribank Chi nhánh Thạch Thất hoạt động kinh doanh trên địa bàn nơng thơn, khơng có DN lớn nên khách hàng chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các làng nghề truyền thống, nhu cầu về vốn cho sản xuất kinh doanh là rất lớn nên việc huy động vốn từ nguồn này tại chi nhánh cịn có nhiều hạn chế. Năm 2015, vốn huy động từ TCKT là 19,29 tỷ đồng, chỉ chiếm 1,8% tổng nguồn vốn huy động. Sang năm 2016 vốn huy động từ nguồn này tăng mạnh lên 55,16 tỷ đồng, chiếm 4,29 % tổng nguồn vốn huy động. Trong năm 2016, chính sách tiền tệ được điều hành theo hướng nới lỏng thận trọng nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và kiểm sốt lạm phát. Lãi suất được duy trì khá ổn định ở mức 6,5% cho kỳ hạn 1 năm và 7,2% cho kỳ hạn trên 1 năm. Bên cạnh đó, mặt bằng lãi suất cho vay đã hạ giảm từ 8,15% xuống 8,02%/năm cho các khoản vay ngắn hạn và giảm từ 10,2% xuống 10,1% bình quân cho các khoản vay trung và dài hạn. Nền kinh tế tăng trưởng tăng 6,3%, chỉ số CPI tăng 4,74% là những yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh. Vì thế trong năm này nhiều doanh nghiệp được thành lập mới và nhiều doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp tương đối khả quan, hơn 90% doanh nghiệp có lãi nên nguồn vốn này có cơ hội để tăng trưởng mạnh trong năm 2016.

Thạch Thất đang dần chuyển dịch, tăng nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế với việc vốn huy động từ nguồn vốn này vươn lên chiếm vị trí thứ 2 trong tổng nguồn vốn huy động. Cho thấy chi nhánh đã chú trọng hơn trong việc khai thác tiềm năng nguồn vốn trên địa bàn huyện với đặc thù là có nhiều khu công nghiệp, làng nghề và nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa. Trong năm này, vốn huy động từ TCKT giảm xuống còn còn 33,05 tỷ đồng, chiếm 2,41% trong tổng nguồn vốn huy động. Huy động vốn từ nguồn vốn này có dấu hiệu giảm chủ yếu là do NHNN nâng mục tiêu tăng trưởng tín dụng, các TCTD khác đẩy lãi suất huy động lên khá cao so với Agribank để thu hút khách hàng.

Biểu đồ 2.6: Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế tại Agribank - Chi nhánh Huyện Thạch Thất giai đoạn 2015 - 2017

Đơn vị: %

BVHDdan cư VHĐTCKT BNguonkhac

(Nguồn: Điện báo nguồn vốn Agribank chi nhánh Huyện Thạch Thất giai đoạn 2015 - 2017)[5]

Vốn huy động từ các nguồn khác

Vốn huy nhóm này của chi nhánh chủ yếu bao gồm tiền gửi KBNN, tiền gửi TCTD và tiền gửi BHXH. Hiện nay, huyện Thạch Thất có 139 cơ quan, đơn vị, tổ chức, hơn nữa Chi nhánh có trụ sở nằm tại Trung tâm huyện Thạch Thất là nơi tập trung các tổ chức, cơ quan đầu não của huyện như: UBND huyện, Huyện uỷ, Cơng an, Qn sự, Tồ án, Bưu điện, Chi cục thuế, Tài chính, Kho bạc...

Qua bảng số liệu ta thấy, số tiền huy động được từ nhóm này chiếm tỷ trọng trong giai đoạn 2015 - 2017 trong tổng nguồn vốn qua các năm lần lượt là 2,06%;

Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng

2,14%; 1,36% và đến năm 2017 nguồn này chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng nguồn vốn huy động.

Nguồn tiền gửi TCTD là nguồn tiền gửi chủ yếu nhằm mục đích thanh tốn và chi trả dưới hình thức ngân hàng đại lý và các dịch vụ tương ứng. Vốn huy động từ các tổ chức tín dụng có quy mơ nhỏ, biến động không lớn trong giai đoạn 2015- 2017, chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động. Chưa tương xứng với tiềm năng và vị thế của chi nhánh trên địa bàn bởi NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Thạch Thất là Ngân hàng thương mại nhà nước nên dễ tạo niềm tin, có quan hệ đại lý với nhiều ngân hàng và có trụ sở đặt tại vị trí thuận lợi tại địa phương.

Nguồn tiền gửi KBNN và tiền gửi BHXH là các khoản tiền gửi chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong Chi nhánh nên tác động thay đổi của các khoản tiền gửi này không làm ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của Chi nhánh. Tuy nhiên, đến nay tiền gửi Kho bạc và bảo hiểm xã hội có xu hướng giảm cho thấy suy giảm ưu thế của Chi nhánh trong lĩnh vực này do phải cạnh tranh gay gắt với các chi nhánh của các NHTM lớn đã có thế mạnh trong việc huy động vốn từ nguồn này như: BIDV, Techcombank, VIBBank, Vietcombank, Vietinbank...

b) Cơ cấu vốn theo kỳ hạn

Ngoài việc xác định cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng HĐV thì khơng thể bỏ qua tiêu chí kỳ hạn của nguồn vốn huy động. Từ việc xác định chính xác lượng tiền huy động trong các kỳ hạn, ngân hàng sẽ có những chính sách hoạt động hợp lý, nhất là xây dựng được các nguồn vốn tài trợ cho các dự án có quy mơ lớn, thời gian hồn vốn lâu vốn lâu.

Agribank Thạch Thất hoạt động trên địa bàn nơng nghiệp nơng thơn, địa bàn huyện có tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 14,3% trở lên. Cơ cấu kinh tế đến năm 2017 của huyện Thạch Thất là công nghiệp-tiểu thủ công nhiệp, xây dựng chiếm 70,4%, thương mại dịch vụ chiếm 19,3%, nơng nghiệp 10,3%. Thu nhập bình qn đầu người đến năm 2017 đạt 30 triệu đồng/năm. Cho thấy địa bàn huyện có rất nhiều tiềm năng trong phát triển trong tương lai và là nguồn huy động vốn dồi dào cho chi nhánh. Cơ cấu theo kỳ hạn huy động được thể hiện dưới bảng sau:

Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn tại Agribank - Chi nhánh Huyện Thạch Thất giai đoạn 2015 - 2017

9 % 9 % Trung và dài ______hạn_____ 215, 1 20,02 % 331,33 25,76 % 483,14 35,2% Tổng VHĐ 1074,6 5 % 100 1286,23 100% 1372,55 100%

Nguồn vốn huy động không kỳ hạn

Nguồn tiền gửi không kỳ hạn của các NHTM được huy động chủ yếu từ các tổ chức kinh tế - xã hội, các doanh nghiệp và một bộ phân dân cư. Mục đích của các khoản tiền gửi này khơng phải là để lấy lãi mà chủ yếu để thanh toán và đảm bảo tính thanh khoản. Lãi suất hiện nay cho loại tiền gửi này rất thấp, chỉ khoảng 0,5%/năm. Thực tế nếu tiền trong tài khoản được luân chuyển thường xuyên để phục vụ những nhu cầu thanh tốn phát sinh. Chính vì vậy loại tiền gửi khơng kỳ hạn thực tế có sự ổn định tốt tuy số lượng không nhiều mà ngân hàng chỉ phải bỏ ra chi phí nhỏ nên chỉ cần có sự theo dõi thường xun thì ngân hàng có thể tận dụng nguồn vốn giá rẻ này một cách hiệu quả.

Qua bảng số liệu trên có thể thấy nguồn vốn không kỳ hạn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn nhiều so với vốn ngắn hạn, vốn trung và dài hạn và biến đổi không đều trong giai đoạn 2015 - 2017.

Năm 2015, huy động tiền gửi không kỳ hạn đạt 110,06 tỷ đồng và chiếm 10,24% trong tổng nguồn vốn. NH Agribank chi nhánh Thạch Thất hoạt động trên địa bàn người dân chủ yếu lao động trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn và tiểu thủ cơng nghiệp và khơng có DN lớn nên NH gặp nhiều khó khăn trong việc huy

động vốn từ nguồn này. Bên cạnh đó về mảng thanh toán, tài trợ ngoại thương không phải là thế mạnh của NH mà trên địa bàn có nhiều NHTM lớn như BIDV, Techcombank, Vietinbank.. .dễ thu hút được khách hàng và có lợi thế cạnh tranh về

Một phần của tài liệu 0631 hoạt động huy động vốn tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện thạch thất hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 63 - 90)