Ngân hàng nhà nuớc là cơ quan quản lý nhà nuớc về toàn bộ các hoạt động ngân hàng thông qua hệ thống các văn bản quy định. Tất cả các hoạt động của ngân hàng thuơng mại nói chung và hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nói riêng đều phải tuân theo các quy định của các văn bản pháp luật nói trên. Chính vì vậy, ngân hàng nhà nuớc có một vai trò cực kỳ quan trọng trong việc định huớng hoạt động của toàn bộ hệ thống các ngân hàng thuơng mại.
Hiện nay để tiếp tục đẩy mạnh việc cho vay đối với các doanh nghiệp thì Ngân hàng Nhà nuớc cần:
- Ngân hàng nhà nuớc cần ban hành các văn bản huớng dẫn việc thi hành Luật và các văn bản khác một cách rõ ràng, chính xác và hạn chế sự thay đổi trong thời gian ngắn. Từ đó giúp cho các NHTM có thể có một cơ sở pháp lý đúng đắn, cụ thế, ổn định, tránh sự sai sót, nhầm lẫn và có thể thúc đấy, nâng cao chất luợng, hiệu quả các hoạt động của NHTM nói chung và hoạt động cho vay của NHTM nói riêng.
- Cần đảm bảo việc cung cấp các thông tin về doanh nghiệp một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ cho các NHTM. Nâng cao chất luợng của hệ thống thông tin tín dụng của NHNN bằng việc phối hợp với các cơ quan, ban ngành
khác trong việc thu thập, xử lý thông tin của các doanh nghiệp như là: Bộ tài chính, cơ quan thuế, bộ kế hoạch đầu tư, chính quyền địa phương, các NHTM và kế cả các doanh nghiệp..
Thông qua đó, nó sẽ giúp cho các NHTM có thể thuận lợi trong việc tiếp cận những thông tin cần thiết về doanh nghiệp vay vốn và từ đó có thể đưa ra các quyết định đầu tư chính xác
- NHNN cần nâng cao chất lượng công tác thanh tra, giám sát các NHTM trong hoạt động cho vay đặc biệt là cho vay đối với Doanh nghiệp gạch ốp lát. Thông qua thực hiện theo hình thức giám sát từ xa hay kiểm tra tại chỗ. Từ đó một mặt, nó tìm ra những bất cập trong hoạt động cho vay của NHTM. Mặt khác, đưa ra những kiến nghị, giải pháp tháo gỡ, sửa chữa những sai sót cho NHTM để phần nào có thể nâng cao được chất lượng của hoạt động cho vay của các NHTM, ngăn ngừa và hạn chế các rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng
- NHNN cần đưa ra một quy chế cho vay và quy chế miễn giảm lãi suất riêng đối với các Doanh nghiệp để từ đó các NHTM có căn cứ cụ thể hơn nữa trong việc thực hiện cho vay đối với đối tượng khách hàng này.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trong chương 3, tác giả đã đưa ra tiềm năng phát triển thị trường ngành gạch ốp lát, cũng đưa ra định hướng phát triển hoạt động cho vay gạch ốp lát của Vietinbank. Bên cạnh đó, tác giả đã dựa trên những hạn chế còn tồn tại trong chương 2 để từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường hoạt động cho vay phát triển ngành gạch ốp lát tại Vietinbank trong thời gian tới.
KẾT LUẬN
Ngành gạch ốp lát tại Việt Nam trong những năm trở lại đây có nhiều dấu hiệu tích cực và có triển vọng phát triển mạnh mẽ trong những năm tới, chính vì vậy mà nhu cầu vay vốn tăng cao, cũng chính là thị truờng tiềm năng cho các NHTM khai thác trong đó có Vietinbank. Thêm vào đó, các doanh nghiệp ngành gạch ốp lát cũng rất cần sự hỗ trợ vốn từ phía ngân hàng, với quan hệ 2 chiều giữa doanh nghiệp và ngân hàng sẽ giúp cho nền kinh tế phát triển hơn nữa. Do vậy, cho vay phát triển ngành gạch ốp lát không chỉ có ý nghĩa với ngân hàng, với doanh nghiệp trong ngành mà còn có ý nghĩa với cả nền kinh tế.
Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận của mình về hoạt động cho vay của ngân hàng và cho vay phát triển ngành gạch ốp lát.
Trên cơ sở lý luận, tác giả đã phân tích thực trạng hoạt động cho vay phát triển ngành gạch ốp lát tại Vietinbank thời gian qua và đua ra những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của những hạn chế.
Xuất phát từ thực trạng chuơng 2, tác giả đã đề xuất các giải pháp trong chuơng 3 nhằm đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với ngành gạch ốp lát tại Vietinbank trong thời gian tới.
Do thời gian nghiên cứu có hạn nên rất mong nhận đuợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô để luận văn hoàn thiện hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Kim Anh (2004), “Phát triển các nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng thương mại Việt Nam ” của NSC Nguyễn Kim Anh Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân
2. Phan Thị Cúc (2006), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Giao thông vận tải.
3. Chính Phủ (2009), NĐ 56/2009/NĐ-CP của chính phủ ban hành ngày 30/06/2009
4. Chính Phủ (2013), Thông tư sổ 16/2013/TT-BTC (Hướng dẫn thực hiện việc gia hạn, giảm một sổ khoản thu Ngân sách Nhà nước theo Nghị quyết sổ 02/NQ-CP ngày 07 tháng 01 năm 2013 của Chính phủ về một sổ giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hô trợ thị trường, giải quyết nợ xấu
5. Phan Thị Thu Hà (2006), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội
6. Đinh Xuân Hạng, Nguyễn Văn Lộc (2012), Giáo trình quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính.
7. PGS.TS. Lê Nguyễn Hậu, Đặng Thị Thanh Thủy (2010), “Các yếu tố quyết định sự hài lòng đối với dịch vụ ngân hàng ở Lâm Đồng-so sánh cách tiếp cận giá trị dịch vụ và giá trị cá nhân”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, (Số 102, trang 20-32).
8. GS.TS Vũ Văn Hóa, PGS.TS Đinh Xuân Hạng (2007), Giáo trình lý thuyết tiền tệ, NXB Tài chính
9. GS.TS Vũ Văn Hóa, TS Lê Xuân Nghĩa (2005), Một sổ vấn đề cơ bản về tài chính - tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010, Đề tài khoa học cấp Nhà nuớc,
10. GS.TS Vũ Văn Hóa, TS Vũ Quốc Dũng (2012), Giáo trình Thi trường tài chính, NXB Tài chính
11. GS.TS Vũ Văn Hóa, PGS.TS Lê Văn Hưng, TS Vũ Quốc Dũng (2011), Giáo trình lý thuyết tiền tệ và tài chính, Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội.
12. Đào Văn Hùng (2000), ““Giải pháp tín dụng đối với người nghèo ở Việt Nam hiện nay” của NSC Đào Văn Hùng, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân
13. PGS.TS Trần Thị Xuân Hương, Ths. Hoàng Thị Minh Ngọc (2012),
Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Trường đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
14. TS Nguyễn Minh Kiều (2008), Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng,
Nhà xuất bản Tài chính.
15. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (2015, 2016, 2017), Báo cáo tài chính.
16. Nhiều tác giả (2006), Vai trò của DNN&V trong nền kinh tế. Kinh nghiệm trong nước và quốc tế, - NXB Thế giới
17. Peter.S.Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
18. Quốc hội (2010), Luật các tổ chức tín dụng.
19. Nguyễn Hữu Tài (2002), Giảo trình Lý thuyết tài chính - tiền tệ, nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội.
20. Tạp chí Ngân hàng các năm 2011 - 2012 - 2013.
21. PGS.TS. Lê Văn Tề (2009), Ngiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê.
22. GS Nguyễn Văn Tiến (2011), Giáo trình nguyên lý và nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Trường Học viện Ngân hàng
23. Nguyễn Xuân Thành (2010), Cho vay nông nghiệp nông thôn - Dễ hay khó, báo Đầu tu, số 13/2010.
24. TS Trịnh Quốc Trung (2008), Marketing ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê TP Hồ Chí Minh.
25. Lê Văn Tu (2005), Quản trị ngân hàng thương mại, nhà xuất bản Tài Chính, Hà Nội
THƯƠNG VIỆT NAM
Tôi đang tiến hành khảo sát lấy ý kiến về thực trạng chất lượng cung ứng dịch vụ cho vay ngành gạch ốp lát tại Ngân hang TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank), với mục đích phục vụ cho nghiên cứu đề tài “ Hoạt động cho vay ngành gạch ốp lát tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — Thực trạng và giải pháp” cho luận văn cao học của mình,, không có mục đích kinh doanh. Quý anh/chị vui lòng dành chút thời gian quý báu của mình giúp chúng tôi trả lời một số câu hỏi có liên quan sau đây. Tôi xin cam đoan những thông tin từ quý anh/chị hoàn toàn được giữ bí mật. Để hoàn thành nghiên cứu này tôi cần sự giúp đỡ của Anh/chị là những khách hàng trực tiếp phát sinh nhu cầu cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh gạch ốp lát tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam bằng cách trả lời những câu hỏi trong bảng câu hỏi này. Tôi xin cam đoan mọi thông tin của ông/bà sẽ được giữ bí mật, và các thông tin điều tra chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu và góp phần cải thiện chất lượng dịch vụ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam mà không vì mục đích sinh lợi nào khác.
A. THÔNG TIN CÁ NHÂN:
Câu 1: Họ và tên quý anh/ chị:...
Câu 2: Giới tính: 1. Nam 2. Nữ Câu 3: Tuổi: 1. 4. Từ 18-25 tuổi Từ 46-55 tuổi 2. n Từ 26-35 tuổi 5. Trên 55 tuổi 3. Từ 36-45 tuổi
Tiêu chí Hoàn toàn không đồng ý Không Đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý I. về thủ tục cho vay
1. Thủ tục vay đơn giản 1
— 2
— 3
— 4
— 5
—
2. Thời gian giải quyết hồ sơ nhanh 1
— 2 — 3 — 4 — 5 —
3. Chứng từ, hợp đồng vay rõ rang, chi
tiết 1 — 2 — 3 — 4 — 5 —
II. về lãi suất cho vay
4. Lãi suât cho vay hâp dẫn 1 — 2 — 3 — 4 — 5 —
5. Lãi suât cho vay thâp hơn các TCTD 1 2 3 4 5
6. Bảng thong tin lãi suât được cập nhật
thường xuyên
1 — 2 — 3 — 4 — 5 —
1. Nhân viên 3. Giám đốc
2. ||Kế toán trưởng 4. U Chủ tịch HĐQT/HĐTV
B. NỘI DUNG KHẢO SÁT:
Anh (Chị) vui lòng cho biết mức độ cảm nhận của mình về chất lượng dịch vụ cho vay phát triển đối với ngành gạch ốp lát tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam dưới đây bằng cách đánh dấu ✓ vào các thang điểm từ (1) đến (5) với
mức ý nghĩa như sau:
1. Hoàn toàn không đồng ý 2. Không đồng ý
3. Bình thường
4. Đồng ý
8. Văn phòng giao dịch sạch sẽ, thoáng
mát, rộng rãi 1 — 2 — 3 — 4 — 5 —
9. Hệ thống báo cháy, an ninh được
11. Giải đáp thăc măc rõ ràng 1 — 2 — 3 — 4 — 5 —
12. Thực hiện giao dịch nhanh chóng 1
— 2
— 3
— 4
— 5
—
13. Thực hiện công tác tư vấn tốt 1 2 3 4 5
V. Về chăm sóc khách hàng
14. Nhân viên định kỳ gọi điện thoại
______hỏi thăm khách hàng_____________ 1 — 2
— 3
— 4
— 5
—
15. Có tặng phẩm cho khách hang vào
các dịp lễ/tết 1 — 2 — 3 — 4 — 5 — 16. Định kỳ tô chức hội nghị Khách ______hàng__________________________ 1 — 2 — 3 — 4 — 5 — 17. NH có đường dây nóng phục vụ ______khách hang 24/24_______________ 1 — 2 — 3 — 4 — 5 —
18. Thường xuyên tô chức các chương
______trình khuyến mãi hấp dẫn_________ 1 — 2
— 3
— 4
— 5
—
Câu 8: Quý anh/chị có đề xuất nào để nâng cao sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ cho vay ngành gạch ốp lát khi giao dịch tại Vietinbank ?