2.1 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BẾN TRE 2.1.1 Vịtrắ địa lý 2.1.1 Vịtrắ địa lý
Bến Tre là tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, có diện tắch tự nhiên vào khoảng 2.360 km2, được hợp thành bởi cù lao An Hóa, cù lao Bảo, cù lao Minh và do phù sa của 4 nhánh sông Cửu Long bồi tụ thành: sông Tiền, sông Ba Lai, sông Hàm Lng, sơng Cổ Chiên. Nhìn từ trên cao xuống, tỉnh Bến Tre có hình rẻ quạt, đầu nhọn nằm ởthượng nguồn, các nhánh sơng lớn như nan quạt xịe rộng ra ở phắa Đông.
* Tọa độđịa lý:
Điểm cực Bắc nằm trên vĩ độ 10020Ỗ Bắc. Điểm cực Nam nằm trên vĩ độ 9048Ỗ Bắc.
Điểm cực Đông nằm trên kinh độ 106048Ỗ Đông. Điểm cực Tây nằm trên kinh độ 105057Ỗ Đông. * Ranh giới địa lý:
Phắa Bắc giáp tỉnh Tiền Giang, có ranh giới chung là sông Tiền.
Phắa Tây và Nam giáp tỉnh Vĩnh Long và tỉnh Trà Vinh, có ranh giới chung là sông Cổ Chiên.
Phắa Đông giáp biển Đông với chiều dài bờ biển 65 km.
Bến Tre cách thành phố Hồ Chắ Minh 86 km, cách thành phố Cần Thơ 120 km, đây là vịtrắ địa lý thuận lợi nằm ở khoảng giữa 2 trung tâm du lịch lớn của khu vực Nam bộ.
2.1.2 Tài nguyên du lịch
2.1.2.1 Tài nguyên tự nhiên
- Địa hình: Bến Tre có địa hình bằng phẳng, nhiều cù lao, rải rác những giồng cát xen kẽ với ruộng, vườn, khơng có rừng cây lớn, chỉ có một số rừng chồi giồng cát xen kẽ với ruộng, vườn, khơng có rừng cây lớn, chỉ có một số rừng chồi và những dải rừng ngập mặn ở ven biển và các cửa sông. Bến Tre mang đặc trưng
cơ bản của ĐBSCL là tắnh bằng phẳng rất cao, chênh lệch tuyệt đối giữa điểm thấp nhất và điểm cao nhất khoảng 3,5m. Địa hình có xu thế thấp dần từ hướng Tây Bắc xuống Đơng Nam và nghiêng ra biển, được hình thành chủ yếu qua quá trình bồi lắng trầm tắch biển và phùsa của dòng Cửu Long trên nền đá cổ