Pháttriển sảnphẩmdulịch và tạo sự khác biệt hóa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược sản phẩm du lịch sinh thái tỉnh bến tre đến năm 2020 (Trang 102 - 103)

Tiếp tục kêu gọi các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư xây dựng các khu du lịch, khu nghỉdưỡng, dịch vụvui chơi Ờ giải trắ tại các khu, điểm du lịch với quy mô lớn và hiện đại.

Tiếp tục vận động doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh du lịch địa phương đầu tư phát triển các điểm du lịch cộng đồng tập trung vào các xã ven sông huyện Châu Thành, các khu, điểm du lịch các xã Mỹ Thạnh An, Phú Nhuận, Hưng Phong, DLST huyện ChợLách, Ba Tri, Bình Đại.

Tập trung xây dựng hoàn chỉnh 2 khu du lịch đặc thù của tỉnh là ỘForever Green ResortỢ và dự án ỘBảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di tắch lịch sử đường Hồ Chắ Minh trên biển tại Bến TreỢ.

Nâng cấp và phát triển dịch vụ tại các khu di tắch văn hóa Ờ lịch sử: ỘLăng Nguyễn Đình Chiểu, khu lưu niệm Nguyễn Thị Định, di tắch Đồng Khởi, căn cứ Khu ủy Sài Gòn Gia Định,Ầ Đồng thời nghiên cứu phát triển loại hình du lịch tham quan làng nghềvà sơng nước miệt vườn.

Tạo ra SPDL khác biệt với các tỉnh còn lại trong khu vực ĐBSCL tránh sự trùng lấp, chồng chéo. Hiện nay các tỉnh ĐBSCL đều có những sản phẩm du lịch tương đối giống nhau, vì vậy Bến Tre cần tạo sự khác biệt trong sản phẩm du lịch đó là Ộlấy văn hóa tạo sự khác biệtỢ, cây dừađã trở thành một nét văn hóa của người dân Bến Tre suốt bao đời nay từ thế hệ này sang thế hệ khác, nhắc đến dừa người ta sẽ nhớ tới Bến Tre và ngược lại. Vì vậy, Bến Tre cần phát huy tiềm năng của cây dừa với các món ăn có nguyên liệu từ dừa, đồ thủ công mỹ nghệ, kẹo dừa, mở ra

các tour du lịch tham quan vườn dừa, đặc biệt là giữ gìn và phát huy lễ hội dừa Bến Tre.

Một số chương trình tour du lịch sinh thái đặc thù trên địa bàn tỉnh Bến Tre và liên kết các tỉnh lân cận (xem phần phụ lục 5)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược sản phẩm du lịch sinh thái tỉnh bến tre đến năm 2020 (Trang 102 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)