Những hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược sản phẩm du lịch sinh thái tỉnh bến tre đến năm 2020 (Trang 53 - 55)

- Doanh thu từ DLST và VH, Lễ Hội:

2.1.6.2 Những hạn chế

- Việc hỗ trợ nhà đầu tư và doanh nghiệp kinh doanh du lịch của các ngành, các cấp có quan tâm nhưng hiệu quả còn hạn chế.

- Công tác quản lý nhà nước về du lịch ở địa phương tuy có cố gắng nhưngvẫn còn bất cập,còn một vài lĩnh vực chưa sâu sát, kịp thời nắm bắt tình hình

để có biện pháp quản lý hiệu quả về giá cả, chất lượng sản phẩm, vệ sinh môi trường...

- Một số dự án cơ sở hạ tầng kỹ thuật ngành du lịch triển khai thi công chậm so với tiến độ dự án; Chậm đưa vào khai thác, tạo sản phẩm du lịch mới cho địa phương.

- Chưa có khu du lịch, điểm du lịch hấp dẫn để giữ chân du khách. Chưa có doanh nghiệp du lịch lớn làm đầu tàu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển. Sản phẩm du lịch chưa phong phú về loại hình, mẫu mã,...Các doanh nghiệp lữ hành có qui mơ nhỏ, chưa thật sự gắn kết khu du lịch, điểm du lịch, chưa quan tâm nghiên cứu phát triển thịtrường.

- Các khu di tắch văn hóa - lịch sử đã được đầu tư, tôn tạo nhưng chỉ mới bước đầu và chưa có các dịch vụnhư: Bán sản phẩm lưu niệm, sản vật địa phương, ăn uống,... phục vụ khách tham quan.

- Nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch có quan tâm đào tạo nhưng trình độ còn hạn chế, thiếu tắnh chuyên nghiệp, đội ngũ quản lý kinh doanh du lịch có nhiều tiến bộ nhưng chưa thu hút được nhiều chuyên gia, sinh viên được đào tạo chuyên ngành du lịch về Bến Tre; Việc đào tạo tại địa phương còn hạn chế về số lượng và chất lượng. Do đó, nguồn nhân lực ngành du lịch hiện nay chưa ngang tầm với nhiệm vụđặt ra.

- Công tác thông tin, xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá du lịch tỉnh nhà thời gian qua có chuyển biến tắch cực, nhưng còn hạn chế về hỗ trợ doanh nghiệp, hỗ trợ địa phương và quảng bá du lịch đến các vùng, miền trong nước và các nước trong khu vực. - Hoạt động của các doanh nghiệp du lịch, cơ sở kinh doanh du lịch tuy có bước tăng trưởng nhưng lượng khách đến Bến Tre còn khiêm tốn, chỉ đạt mức trung bình so với các tỉnh trong khu vực.

* Nguyên nhân:

- Các cơ chế chắnh sách về thuế, đất đai, huy động vốn... Còn phụ thuộc vào qui định pháp luật, ngành du lịch chưa nhận được sự ưu đãi hơn các ngành khác.

- Cán bộ phụ trách công tác quản lý nhà nước về du lịch ở huyện, thành phố còn thiếu và yếu, phần lớn là kiêm nhiệm, rất ắt được đào tạo chuyên ngành DL. - Nguồn vốn đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch được phân bổ hàng năm chưa cân xứng với nhu cầu kinh phắ dự án.

- Nguồn vốn dành cho việc đầu tư tơn tạo di tắch văn hóa - lịch sử cịn hạn chế. - Sản phẩm du lịch có cải tiến nhưng cịn chậm, chưa đặc sắc, phong phú và đa dạng, thu hút khách du lịch.

- Nguồn vốn phân bổ cho hoạt động thông tin, quảng bá, xúc tiến du lịch chưa tương xứng với nhiệm vụ đề ra trong điều kiện hiện nay.

- Tình hình kinh tế cịn khó khăn, hoạt động sản xuất kinh doanh của các nhà đầu tư khơng ổn định, các tập đồn tái cơ cấu nguồn vốn đầu tư. Từ đó, ảnh hưởng tới tiến độ triển khai thực hiện các dựán đầu tư du lịch trong tỉnh.

- Doanh nghiệp du lịch đa số là qui mô vừa và nhỏ, hạn chế về vốn đầu tư, trình độ quản lý, nghiệp vụ chuyên môn; hạn chế trong việc đầu tư nâng cấp cơ sở, thiếu tắnh chuyên nghiệp trong hoạt động kinh doanh du lịch.

- Cơ sởđào tạo nguồn nhân lực du lịch tại địa phương chưa nhiều, toàn tỉnh hiện có 3 trường đào tạo ngành du lịch; đội ngũ giảng viên chuyên ngành du lịch còn thiếu và yếu cả về chuyên môn lẫn nghiệp vụ, nhất là kỹnăng nghề, cơ sở thực hành chưa có.

[Báo cáo tng kết thc hiện Đề án phát trin du lch tnh Bến Tre giai đoạn 2011 - 2015].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược sản phẩm du lịch sinh thái tỉnh bến tre đến năm 2020 (Trang 53 - 55)