Thực trạng hoạt động thẩm địnhtín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân

Một phần của tài liệu 0656 hoạt động thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân tại NHTM CP quân đội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 45 - 77)

Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội

2.2.2.1. Quy trình thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội

“Quy trình thẩm định tín dụng KHCN là một quy trình con trong quy trình cấp tín dụng KHCN. Quy trình thẩm định tín dụng KHCN được thiết lập nhằm thống nhất trình tự và cách thức thẩm định các phương án MB cấp tín dụng đối với KHCN. Đồng thời, xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn của các đơn vị, cá nhân tham gia trong quá trình thẩm định tín dụng KHCN, đảm bảo chặt chẽ, thống nhất, tuân thủ các quy định hiện hành về hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nhà nước và MB” (MB, 2018, Quy trình tín dụng). Chi tiết các bước trong quy trình thẩm định tại MB như sau:

phẩm. Trường hợp không đủ điều kiện tiếp nhận, CVTĐ trả hồ sơ về cho cấp đề xuất.

theo danh mục hồ sơ đã được quy định. - Bảo mật thông tin khách hàng. 2 Kiểm tra phạm vi xác minh thông tin CVTĐ

Đối chiếu thông tin hồ sơ Khách hàng và BCĐX của ĐVKD với phạm vi áp dụng các kênh xác minh thông tin. - Trường hợp KH thuộc đối tượng không xác minh thông tin, CVTĐ thực hiện lập BCTĐ.

- Trường hợp KH thuộc đối tượng xác minh thông tin, thực hiện áp dụng các phương pháp xác minh thông tin Thẩm định điện thoại/Thẩm định thực địa

Xác định đúng kênh xác minh thông tin đối với phương án theo quy định MB từng thời kỳ 2.1 Thẩm định điện thoại CVTĐ AO thực hiện thẩm định điện thoại tới Khách hàng/người đồng trả nợ/bên thứ 3 theo quy định của MB từng thời kỳ

Xác minh đầy đủ các thông tin hồ sơ Khách hàng theo quy định của MB từng thời kỳ đảm bảo trung thực, khách quan, đúng SLA và chất lượng cuộc gọi 2.2 Thẩm định

thực địa

Chuyên viên thực địa

- Tiếp nhận hồ sơ thực địa - Đặt lịch thực địa với Khách hàng/ người đồng trả nợ/ bên thứ 3 (chủ sở hữu tài sản) - Thẩm định trung thực, khách quan đảm bảo chất lượng và

- Lập Báo cáo thực địa theo đúng mẫu biểu quy định của MB từng thời kỳ 2.3 Kiểm soát thực địa Kiểm soát thực địa

Tiếp nhận, kiểm soát toàn bộ nội dung tại Báo cáo thực địa

Chịu trách nhiệm kiểm soát các nội dung trên báo cáo thẩm định thực địa, đảm bảo chất luợng, trung thực, khách quan và SLA theo quy định của MB từng thời kỳ

3 Lập báo cáo

thẩm định CVTĐ

- Thực hiện thẩm định thông tin hồ sơ Khách hàng theo đúng mẫu biểu quy định bao gồm: Pháp lý, tình hình quan hệ tín dụng của khách hàng tại các TCTD và MB, Tài chính, Phuơng án cấp tín dụng. Truờng hợp sử dụng kênh thông tin tham khảo ngoài MB, MB thực hiện tối đa khả năng kiểm tra chất luợng thông tin và tính độc lập của kênh thông tin với bên đuợc cấp tín dụng.

- Đánh giá tính đáp ứng/phù hợp với quy định của sản phẩm, chính sách và các quy - Thực hiện thẩm định, đánh giá đề xuất cấp tín dụng một cách trung thực, khách quan trên cơ sở phân tích hồ sơ KH cung cấp, BCĐX của ĐVKD, các thông tin liên quan và kết quả xác minh thông tin (nếu có) đảm bảo chất luợng và SLA theo quy định của MB từng thời kỳ.

định của MB từng thời kỳ - Nhận diện rủi ro, phân tích và đưa ra giải pháp/yếu tố giảm thiểu đối với rủi ro phát sinh.

- Đánh giá và đề xuất phương án phù hợp với quy định MB, Pháp luật và nhu cầu của khách hàng; Đề xuất khác biệt với ĐVKD (nếu có) trên hệ thống phầm mềm từng thời kỳ (hiện tại là CRA)

từng thời kỳ. - Xác định đúng luồng, cấp kiểm soát và thẩm quyền phê duyệt theo quy định của MB từng thời kỳ. 4 Kiểm soát báo cáo thẩm định Kiểm soát thẩm định - KSTĐ tiếp nhận và kiểm soát các nội dung trên Báo cáo thẩm định.

- Trường hợp cần làm rõ/ bổ sung/ chỉnh sửa nội dung báo cáo, KSTĐ trả về CVTĐ làm rõ/ chỉnh sửa theo yêu cầu. - Hoàn thành kiểm soát BCTĐ và chuyển lấy ý kiến ĐVKD

- Chịu trách nhiệm kiểm soát BCTĐ được lập theo đúng mẫu biểu, các nội dung trên báo cáo thẩm định trung thực, khách quan trên cơ sở phân tích hồ sơ KH cung cấp, BCĐX của ĐVKD, các thông tin có liên quan và kết quả xác minh thông tin (nếu có) đảm bảo đúng phân vùng, chất lượng và SLA theo quy

duyệt của phương án theo quy định của MB từng thời kỳ 5 Lấy ý kiến BCTĐ CVTĐ ĐVKD nghiên cứu BCTD và phản hồi qua email nội bộ về các nội dung trên BCTD tới Phòng/ BP Thẩm định trong khoảng thời gian lấy ý kiến theo quy định từng thời kỳ. - Trường hợp đồng ý/ không phản hồi ý kiến: Chuyển hồ sơ lên cấp phê duyệt

- Trường hợp có khác biệt: + Trường hợp Phòng/ BP Thẩm định đồng ý với nội dung phản hồi của ĐVKD, CVTD thực hiện chỉnh sửa BCTD

+ Trường hợp Phòng/BP Thẩm định không đồng ý với nội dung phản hồi của ĐVKD, chuyển hồ sơ lên cấp phê duyệt kèm thông tin phản hồi của ĐVKD. CVTĐ, KSTĐ: tiếp nhận và xử lý ý kiến phản hồi BCTD của ĐVKD trước khi trình cấp phê duyệt.

- Luồng công việc, trình tự công việc, cách thức thực hiện công việc

- Hướng dẫn các bước thực hiện cơ bản để thẩm định một hồ sơ bao gồm: Hướng dẫn cách xác định một hồ sơ vay vốn đầy đủ, các nội dung cần thẩm định và các yêu cầu khác có liên quan.

-> Đánh giá: -I- Ưu điểm:

- Quy trình tuân thủ theo một trình tự hợp lý, bao gồm đầy đủ những bước cần thực hiện đảm bảo hoạt động thẩm định được thực hiện một cách liên tục, trôi chảy.

- Việc thẩm định được thông qua nhiều khâu xét duyệt đã hạn chế bớt được rủi ro liên quan đến sai phạm quy định sản phẩm.

- Việc chuẩn hóa checklist hồ sơ tiếp nhận giúp giảm thiểu thời gian kiểm tra hồ sơ cơ bản cần thiết của khách hàng.

- CVTĐ chuyển kết quả thẩm định (Báo cáo thẩm định) cho ĐVKD kiểm tra nội dung để thống nhất các điều kiện trước khi thực hiện trình hồ sơ lên cấp phê duyệt, điều này sẽ làm giảm bớt tranh cãi giữa ĐVKD và Thẩm định về những điều kiện ràng buộc khi cấp tín dụng đối với khách hàng, đồng thời giảm được tình trạng điều chỉnh nội dung sau khi đã có phê duyệt của cấp phê duyệt. Từ đó giúp giảm thiểu thời gian thẩm định phương án (điều chỉnh, sửa đổi).

- CVTĐ được tự động phân giao hồ sơ từ hệ thống phần mềm luân chuyển theo các nguyên tắc định trước, giúp hồ sơ được phân bổ đều cho các CVTĐ, đảm bảo nguyên tắc công bằng. Tại một thời điểm, các hồ sơ cần thẩm định sẽ xuất hiện trên hệ thống của từng chuyên viên cùng với cho biết thời gian tối đa để xử lý hồ sơ, giúp chuyên viên có thể quản lý các hồ sơ thẩm định hiệu quả, ưu tiên thẩm định các hồ sơ đến hạn trước và giúp cho quá trình theo dõi hồ sơ được xuyên suốt.

-I- Nhược điểm:

- Việc xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng phụ thuộc nhiều vào ý kiến chủ quan của CVTĐ. Với những khách hàng có mức độ uy tín cao như lãnh đạo tập đoàn, quân

nhân, lãnh đạo cơ quan nhà nước; nguồn tài chính có tính ổn định và chân thực rõ ràng như các thu nhập chuyển qua tài khoản thì kết quả chấm XHTD có thể phản ánh được trung thực nhất tình trạng của khách hàng; còn với những khách hàng thông thường thì CVTĐ thường không có đủ cơ sở thông tin để đánh giá được thông tin nhân thân của khách hàng cũng như dựa trên ý chí chủ quan, kinh nghiệm của CVTĐ để thực hiện đánh giá nguồn thu nhập. Điều này làm cho kết quả XHTD phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm của CVTĐ, kết quả XHTD không được phản ánh chính xác nhất.

- Thực tế triển khai, do khối lượng công việc nhiều, áp lực từ phía ĐVKD cần được xử lý hồ sơ gấp gây áp lực cho CVTĐ vừa phải đảm bảo thẩm định thận trọng nhưng phải kịp tiến độ SLA. Điều này khiến cho nhiều CVTĐ đã bỏ qua những bước căn bản trong thẩm định như: bỏ qua các yếu tố nghi vấn của hồ sơ hoặc thỏa hiệp với ĐVKD về các nội dung trong BCTĐ, dẫn đến ra quyết định sai lầm. Do đó, việc đề cao tính tuân thủ chặt chẽ quy trình là điều hết sức cần thiết.

2.2.2.2. Các nội dung thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội

Nội dung thẩm định tín dụng KHCN bao gồm 4 nội dung chính: Thẩm định pháp lý khách hàng, Thẩm định năng lực tài chính, Thẩm định phương án vay vốn, Thẩm định tài sản bảo đảm.

Thứ nhất, Thẩm định pháp lý khách hàng:

CVTĐ thực hiện kiểm tra hồ sơ theo danh mục mà CV QHKHCN cung cấp: Chứng minh thư nhân dân/căn cước công dân/Hộ chiếu; hộ khẩu thường trú/KT3; Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân. Việc thẩm định pháp lý nhằm xác định xem: khách hàng có nằm trong độ tuổi được MB xem xét tài trợ không; rủi ro về địa chỉ cư trú của khách hàng; thông tin quan hệ tín dụng tại các TCTD; xác định tài sản của vợ chồng khách hàng hình thành trước hay sau hôn nhân, nhằm xác định việc phân chia tài sản (nếu có) khi khách hàng ly hôn. Kết luận của CVTĐ sau khi thẩm định pháp lý của khách hàng bao gồm:

- Kết luận xem khách hàng có “đủ năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự” để vay vốn hay không?

- Đối chiếu các thông tin về độ tuổi, nơi thuờng trú, ... của khách hàng với các điều kiện vay vốn đuợc quy định theo từng sản phẩm của MB để đánh giá xem khách hàng có đủ điều kiện để vay vốn tại MB hay không và để phát hiện đuợc các rủi ro tín dụng về ý thức thực hiện nghĩa vụ trả nợ vay; Rủi ro về nhầm lẫn/sai lệch/giả mạo; Rủi ro về đối tuợng cho vay của MB, rủi ro liên quan đến sức khỏe; rủi ro tranh chấp/gánh nặng tài chính lớn; Rủi ro về đạo đức: Khách hàng có tiền án/tiền sự/từng bị bắt/thuộc thành phần bất hảo; rủi ro về quản lý khoản vay.

Hầu hết công tác thẩm định tín dụng của MB đều đã đánh giá và đảm bảo đuợc chất luợng yêu cầu đặt ra nhu bên trên. Tuy nhiên vẫn phát sinh một số vấn đề gây ảnh huởng đến chất luợng thẩm định nhu sau:

- Hiện nay tại Việt nam, việc cấp các giấy tờ tùy thân cho KHCN còn nhiều vấn đề tồn tại, gây khó khăn cho CVTĐ khi đánh giá tình trạng nhân thân, tình trạng đi vay của khách hàng (Ví dụ một KHCN cùng một lúc có thể dùng nhiều giấy tờ tùy thân để đi vay vốn tại các TCTD...).

- Việc đánh giá rủi ro ý thức và đạo đức của KHCN vẫn phụ thuộc nhiều vào ý chí đánh giá chủ quan của CVTĐ; CVTĐ không có đủ cơ sở thông tin xác thực để đánh giá ý thức và đạo đức của khách hàng. Mặc dù, CVTĐ có thể xác minh thông tin khách hàng vay vốn bằng phuơng thức thẩm định thực địa/điện thoại, tuy nhiên có nhiều truờng hợp hình thức xác minh này không mang lại hiệu quả với truờng hợp khách hàng đã đuợc căn dặn truớc hoặc khách hàng cố tình lừa đảo ngân hàng.

- Tại Việt Nam chua có một hệ thống thông tin nhân thân KHCN liên kết giữa các đơn vị hành chính với nhau và phổ biến rộng rãi. Chính vì vậy, CVTĐ không có cơ sở thông tin chính xác nhất về khách hàng nếu hộ cố tình che giấu/cung cấp sai thông tin, hoặc khi khách hàng đã từng mắc tiền án tiền sự và/hoặc đang trong giai đoạn mất năng lực pháp lý, dẫn đến rủi ro về nhân thân khách hàng khi cho vay.

Chức danh

Hà Nội, Hồ Chí Minh Khu vực 1 các tinh/ thành phố trọng điểm Miền Bac, Miền Nam

Miền Bac Miền Nam Dà Năng Khu vực 1 các tỉnh/ thành pho trọng điểm Miền Trung Miền Trung Nhóm 1 29 17 22 23 15 Nhóm 2 ___________25___________ 15 19 20 14 Nhóm 3 20 14 16 13 13 Nhóm 4 17 12 14 12 11

Thứ hai, Thẩm định năng lực tài chính:

Việc thẩm định năng lực tài chính của khách hàng tại MB bao gồm:

- Thẩm định tài sản tích lũy của khách hàng, từ đó đánh giá tiềm lực tài chính của họ; khả năng đàm phán để bổ sung các tài sản khác để tiếp tục duy trì hoặc tất toán khoản vay.

- Thẩm định nguồn thu nhập nhằm kết luận, đánh giá đuợc tính ổn định lâu dài, tính đảm bảo chắc chắn, tính chân thực, giá trị phù hợp thực tế của nguồn thu nhập.. Những nguồn thu nhập chính của KHCN bao gồm các khoản sau:

+Thẩm định nguồn thu nhập từ luơng, thuởng: Đây là nguồn thu nhập khá phổ biến đối với một KHCN. CVTĐ thực hiện xem xét Hợp đồng lao động hợp pháp, có đầy đủ chữ ký của nguời lao động và đại điện bên sử dụng lao động hoặc quyết định tuyển dụng/bổ nhiệm đối với các đơn vị nhà nuớc không có hợp đồng lao động, chú ý các điều khoản trên hợp đồng, sao kê tài khoản trả luơng/bảng luơng, xem xét tính logic của các thông tin khách hàng. Đối chiếu và đánh giá mức thu nhập trên căn cứ: Vị trí/ quá trình công tác, trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc; Uy tín thuơng hiệu của đơn vị trả luơng; Mức thu nhập bình quân theo bậc luơng trên thị truờng lao động. Nguồn thu nhập từ luơng là nguồn thu nhập chủ yếu, tuơng đối dễ đánh giá, tuy nhiên đây cũng là nguồn thu thuờng phát sinh khác biệt trong quan điểm giữa thẩm định và ĐVKD, nhất là đối với những nguồn thu không trả luơng qua tài khoản/những nguồn thu tại các đơn vị doanh nghiệp tu nhân không có thông tin để đánh giá năng lực tài chính thực sự của doanh nghiệp. Để hạn chế tình trạng trên, tại MB, đã ban hành huớng dẫn ghi nhận thu nhập từ luơng theo chức danh và khu vực địa lý, từ đó, CVTĐ có cơ sở ghi nhận mức thu nhập theo huớng dẫn với các truờng hợp không cung cấp đuợc chứng từ để có thể xác định đuợc mức thu nhập luơng chắc chắn.

nhuận và giữ lại để tái đầu tư và tỷ lệ chi trả cổ tức của doanh nghiệp, tỷ lệ góp vốn hoặc phân chia lợi nhuận của các cổ đông, thành viên góp vốn. Nguồn thu từ hoạt động góp vốn vào doanh nghiệp là nguồn thu ước tính trong tương lai, vì vậy, phải đánh giá tình hình kinh doanh thực tế của doanh nghiệp và tiềm năng hoạt động, xác thực, thẩm định thực tế để xem công ty có hoạt động hay không, doanh thu, lượng khách hàng, hàng hóa, tồn kho như thế nào, xem xét môi trường kinh doanh xung quanh, mức độ cạnh tranh, một số lĩnh vực cần có giấy phép đủ điều kiện kinh doanh như: xăng dầu, kinh doanh mua bán thực phẩm... - do đó phải kiểm tra và yêu cầu cung cấp đầy đủ, kiểm tra đăng ký kinh doanh, điều lệ doanh nghiệp, báo cáo tài chính, tờ khai thuế, sao kê tài khoản tại ngân hàng, lưu ý các thông tin về hoạt động của doanh nghiệp: như thương mại hay sản xuất, mạng lưới phân phối, phương thức bán hàng, mua hàng, thanh toán, tỷ suất lợi nhuận, xem xét các chỉ tiêu cân đối giữa tài sản nguồn vốn, khoản phải thu, hàng tồn kho, vay ngắn hạn, dài hạn, doanh thu, lợi nhuận.Nhiệm vụ đặt ra đối với CVTĐ là căn cứ vào những nội dung đánh giá trên, tổng hợp đưa ra được

Một phần của tài liệu 0656 hoạt động thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân tại NHTM CP quân đội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 45 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w