• Môi trường chính trị, pháp luật
Môi trường chính trị pháp luật tạo cơ sở pháp lý ràng buộc và tác động đến việc hình thành, tồn tại và phát triển của mỗi ngân hàng, từ đó cũng tác động
đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng, trong đó có hoạt động cho vay đối với
khách hàng cá nhân. Nếu môi trường chính trị ổn định, các quy định pháp luật đầy đủ, đồng bộ và phù hợp sẽ tạo hành lang pháp lý vững chắc giúp ngân hàng
có thể mở rộng và phát triển cho vay đối với khách hàng cá nhân. Ngược lại nếu
môi trường chính trị pháp luật không ổn định, chính sách pháp luật không đầy đủ, đồng bộ sẽ gây cản trở đến hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân.
• Môi trường chinh sách
Sự ổn định của môi trường chính sách vĩ mô là điều kiện để các ng ân hàng hoạt động chính sách kinh doanh. Nhà nước bằng các công cụ chính sách của mình sẽ điều tiết nền kinh tế sao cho phù hợp với lợi ích chung của toàn xã
hội. Chính vì vậy, chính sách của nhà nước có lúc rất thông thoáng với các ngân
• Tăng trưởng kinh tế
Sự phát triển kinh tế xã hội kéo tăng thu nhập cá nhân, nhu cầu cải thiện và nâng cao mức sống trong xã hội, điều này làm gia tăng nhu cầu vay vì có khả năng hoàn trả từ đó gia tăng cơ hội kinh doanh, điều này ảnh huởng truợc tiếp đến nhu cầu vay vốn của KHCN tăng. Thu nhập nguời dân đuợc cải thiện đời sống mức sống dân cu cao hơn sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển mở rộng đa dạng các sản phẩm cho vay KHCN.
• Sự cạnh tranh trong khu vực ngân hàng tài chính
Sự cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ tài chính đang ngày càng trở nên quyết liệt khi ngân hàng và các đối thủ cạnh tranh mở rộng danh mục dịch vụ. Các ngân hàng, các quỹ đầu tu, các quỹ huu trí, các hiệp hội tiết kiệm, các công
ty tài chính, bảo hiểm... đang cạnh tranh để tìm nguồn vốn và thị truờng để cung
ứng dịch vụ tín dụng. Cạnh tranh buộc các ngân hàng phải áp dụng công nghệ tiên tiến, thay đổi tu duy về tuyển dụng nhân sự, mức luơng, quảng cáo và đặc biệt phải chú ý tới chất luợng dịch vụ cung cấp. Áp lực cạnh tranh đóng vai trò nhu lực đẩy tạo ra sự phát triển dịch vụ tài chính trong tuơng lai. Có thể nói, cạnh tranh thúc đẩy các ngân hàng cung cấp các tiện ích ngày càng tốt hơn cho khách hàng lãi suất cho vay và điều kiện cho vay thông thoáng hơn,thời gian phục vụ khách hàng ngày càng rút ngắn.
• Yếu tố nhân khẩu học
Đối tuợng sử dụng sản phẩm cho vay đối với khách hàng cá nhân của các
ngân hàng chủ yếu là khách hàng cá nhân, hộ gia đình vì thế quy mô, cơ cấu dân
số ảnh huởng lớn đối với sự phát triển tín dụng bán lẻ. Khi quy mô dân số lớn thì
nhu cầu về vay tiêu dùng gia tăng. Cùng với đó, thói quen tiêu dùng, cơ cấu tuổi,
trình độ học vấn, nghề nghiệp và tu cách khách hàng cũng ảnh huởng lớn đến việc cung ứng và hiệu quả thu đuợc từ cho vay đối với khách hàng cá nhân.
cho phép chứng khoán hoá các khoản vay BĐS để ngân hàng có thể giảm bớt gánh nặng cho vay dài hạn. Các ngân hàng có thể bán các khoản vay BĐS sau khi thực hiện cho vay dù các khoản vay này không thuộc nợ xấu để đảm bảo tính thanh khoản cho ngân hàng.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆT NAM CHI NHÁNH LÁNG HẠ