KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Một phần của tài liệu 0796 nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng tại NHTM CP ngoại thương chi nhánh hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 44 - 99)

NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI

2.1.1 Giới thiệu chung về sự phát triển của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội

Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank) - Hà Nội hiện có trụ sở tại: số 11B Cát Linh, Phường Quốc Tử Giám, Quận Đống Đa, TP Hà Nội.

Ngày 01/03/1985, VCB Hà Nội được thành lập theo Quyết định số 177/NH-QĐ của Tổng giám đốc NHNN với sứ mệnh hỗ trợ phát triển kinh tế đối ngoại của Thủ đô, phục vụ doanh nghiệp hoạt động ngoại thương, du lịch... và một số tổ chức quốc tế tại Hà Nội. VCB Hà Nội khởi đầu với nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, bất cập về nguồn nhân lực với chỉ 64 cán bộ, kết quả kinh doanh còn khiêm tốn trong những ngày đầu thành lập: vốn huy động chỉ đạt 53,4 tỷ đồng với lượng khách hàng là 20 doanh nghiệp. Từ khi thành lập đến nay VCB Hà Nội đã trải qua nhiều bước chuyển mình quan trọng để thay đổi và thích nghi với môi trường kinh doanh mới:

Giai đoạn 1 (1985-1990): Hoạt động dưới hình thức là ngân hàng đối thoại độc quyền.

VCB Hà Nội giữ nhiệm vụ là ngân hàng chuyên doanh đầu tiên và duy nhất tại thời điểm đó hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại trên địa bàn thủ đô gồm tài trợ xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, làm đại lý cho chính phủ trong các quan hệ thanh toán, vay nợ, viện trợ với các nước, tham mưu cho NHNN về chính sách quản lý ngoại tệ, vàng bạc, và về quan hệ với NHTW các nước, các TCTC tiền tệ quốc tế.

- Giai đoạn 2 (1991-2000): Hoạt động dưới hình thức NHTM Nhà nước.

Ngày 14/11/1990 VCB Hà Nội chuyển từ một NH chuyên doanh, độc quyền trong kinh tế đối ngoại sang một NHTM Nhà Nước hoạt động đa năng, là chi nhánh hàng đầu.

- Giai đoạn 3 (2000- 2006): Tiếp tục đổi mới và phát triển, chuẩn bị thế và lực cho quá trình hội nhập và cổ phần hóa ngân hàng.

Năm 2000 VCB Hà Nội đã mở thêm 4 chi nhánh cấp 2 là chi nhánh Thành Công, Cầu Giấy, Ba Đình, Chương Dương.

Năm 2004 cùng với các đối tác Silverlake, PricewaterhouseCoopers, VCB hoàn thành dự án Hiện đại hoá Ngân hàng và Hệ thống thanh toán cùng với những thành công về công nghệ như: ứng dụng các chuẩn mực của “Hệ thống thanh toán SWIFT”; sự ra đời của hàng loạt các dịch vụ như VCB Online và Connect24; VCB Money;...

Với những tiến bộ vượt bậc như vậy năm 2005 VCB Hà Nội vinh dự đón

nhận Huân chương lao động hạng 3, bằng khen của Thủ tướng Chính phủ... - Giai đoạn 4 (từ 2007 đến nay): Sau hội nhập và cổ phần hóa.

Năm 2007 Vietcombank đã cổ phần hoá thành công, nâng cao năng lực tài chính, vị thế. VCB Hà Nội có những điều kiện thuận lợi riêng với những nền tảng cơ sở bền vững từ Ngân hàng “mẹ”. Đến nay, VCB Hà Nội đã nâng cấp thành công 4 chi nhánh cấp 2 trực thuộc lên thành chi nhánh cấp 1 trực thuộc Hội sở chính VCB. Đây là 1 thành công rực rỡ của VCB Hà Nội. Nhờ nỗ lực đổi mới và mở rộng phát triển theo định hướng của Vietcombank, của Thành phố Hà Nội, VCB Hà Nội đã đạt được những thành tựu quan trọng, tạo lợi thế và uy tín trong hoạt động ngân hàng không chỉ trên địa bàn Thủ đô mà còn mở rộng ra các tỉnh thành khác trong cả nước. Từ chỗ chỉ có một trụ sở chính, VCB Hà Nội đã mở rộng thêm nhiều phòng giao dịch trên địa bàn Thủ đô để phục vụ nhu cầu của nền kinh tế và người dân. Tính đến cuối năm 2016,

VCB Hà Nội đã có tới 11 phòng giao dịch trực thuộc, cụ thể: PGD 1, PGD 2, PGD 3, PGD 4, PGD 5, PGD 6, PGD 7, PGD 8, PGD 9, PGD 10,PGD11.

Cuối năm 2016, Vietcombank chi nhánh Hà Nội tiến hành bàn giao 2 PGD:

+ PGD7 tại Trần Khát Chân cho Vietcombank chi nhánh Hà Thành. + PGDl 1 tại Aeon Mall cho Vietcombank chi nhánh Hoàng Mai.

Hiện nay, Vietcombank Hà Nội còn lại 9 PGD và tiến hành đổi tên các PGD trực thuộc : PGD Phạm Hùng, PGD Quang Trung, PGD Hàng Khoai, PHD Hoàng Cầu,PGD Linh Đàm, PGD Hàng Phèn, PGD Nguyễn Du, PGD Trung Kính, PGD Lạc Trung.

Sau hơn 30 năm hoạt động, xây dựng và trưởng thành - đó là nguồn vốn quý để chi nhánh tiếp tục phấn đấu trong thời kỳ mới. Tin tưởng rằng, với nền tảng đó, VCB Hà Nội sẽ trở thành 1 trong 3 Chi nhánh hàng đầu của hệ thống Vietcombank, xứng đáng là Doanh nghiệp Hạng 1 tiêu biểu của hệ thống.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội

Hiện nay VCB Hà Nội có tổng cộng hơn 300 cán bộ công nhân viên. Ngoài trụ sở chính tại số 11B Cát Linh, Vietcombank Hà Nội hiện có 09 phòng giao dịch. Giám đốc là người trực tiếp điều hành mọi hoạt động của Chi nhánh và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc. Các Phó giám đốc đảm nhiệm từng lĩnh vực có trách nhiệm giúp đỡ Giám đốc điều hành hoạt động kinh doanh của

Ngân hàng, khi một trong các thành viên Ban Giám Đốc nghỉ phép, việc quản lý

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội

(Nguồn: Phòng Quản lý nhân sự VCB Hà Nội)

2.1.3 Hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội

Giai đoạn 2010 - 2013 nền kinh tế Việt Nam đã gặp phải nhiều khó khăn do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu năm 2008. Điều này đã ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động của hệ thống NHTM: nợ xấu tăng cao do sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gặp khó khăn, cho vay và huy động vốn sụt giảm nghiêm trọng, người dân mất niềm tin vào hệ thống NHTM. Trước tình hình đó, VCB Hà Nội với sự chỉ đạo và hỗ trợ của

Chỉ tiêu m 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tỷ trọng năm 2016 Tỷ lệ tăng giảm 2016/2015 Tỷ lệ tăng giảm 2015/2014 Tỷ lệ tăng giảm 2014/2013 Tỷ lệ tăng giảm 2013/2012

NHTMCP Ngoại Thương đã từng bước khắc phục khó khăn, không ngừng nỗ lực đổi mới, đưa ra thị trường những sản phẩm dịch vụ đa dạng phong phú, chất lượng ngày càng được cải tiến dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại. Nhờ những cố gắng đó, có thể nói bước sang giai đoạn năm 2013-2016, VCB Hà Nội đã một cuộc chuyển mình mạnh mẽ với kết quả kinh doanh đạt được hết sức khả quan.

2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn

Nguồn vốn là toàn bộ giá trị tiền tệ do ngân hàng tạo lập hoặc huy động dưới các hình thức khác nhau, dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác. Nguồn vốn có vai trò quan trọng vì nó là cơ sở tổ chức mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng, quyết định tới quy mô hoạt động, khả năng thanh toán, chi trả cũng như năng lực cạnh tranh của ngân hàng. Chính vì vậy, VCB Hà Nội luôn quan tâm mở rộng và tăng cường nguồn vốn của mình.

Bảng 2.1: Kết quả huy động vốn của VCB Hà Nội qua các năm

Theo kỳ hạn Ngắn hạn 12.040 12.00 2 12.34 6 " 14.541 15.545 84% 1004 6,90 2195 17,78 344 2,87 -38 -3,16 Trung dài hạn 47 8 1.38 2 2.276 2.68 2 2.91 7 16% 235 8,78 406 17,8 4 894 64,6 9 90 4 189,12

Theo đối tượng khách hàng

Dân cư 7.80 7 8.59 0 10.05 4 " 11.651 13.997 76% 2346 20,1 4 1597 15,88 1464 17,04 78 3 10,03 Tổ chức kinh tế 4.71 1 4.79 4 4.568 5.57 2 4.46 5 24% -1107 19- 87 1004 21,9 8 -226 -4,71 83 1,76

Biểu đồ 2.1: Huy động vốn của Vietcombank Hà Nội theo kỳ hạn

Đơn vị: tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của VCB Hà Nội giai đoạn 2012-2016)

Biểu đồ 2.2: Huy động vốn của Vietcombank Hà Nội theo đối tượng

Đơn vị: tỷ đồng

Tình hình huy động vốn của VCB Hà Nội khởi sắc thể hiện ở doanh số huy động của năm sau luôn cao hơn năm truớc, bình quân tăng 10,3%/ năm, đây là thành tích rất đáng ghi nhận của VCB Hà Nội truớc sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng tại thị truờng trong nuớc những năm vừa qua.

Có thể thấy rõ sự chênh lệch về kỳ hạn trong nguồn vốn huy động của VCB Hà Nội. Nguồn vốn huy động ngắn hạn luôn cao hơn nhiều so với trung và dài hạn. Tỷ lệ vốn ngắn hạn so với trung và dài hạn năm 2016 là 5,3 lần. Nguyên nhân là do từ năm 2012 đến nay lãi suất huy động liên tục đuợc điều chỉnh giảm và không có sự chênh lệch lớn giữa lãi suất ngắn hạn và dài hạn đã ảnh huởng tới tâm lý của nguời gửi tiền, do đó khách hàng thuờng không có nhu cầu gửi dài hạn mà chỉ gửi ngắn hạn nhằm chờ cơ hội đầu tu khác. Cơ cấu này cũng tuơng đối phù hợp với cơ cấu cho vay của Chi nhánh khi du nợ cho vay kỳ hạn ngắn trong các năm của VCB Hà Nội cũng luôn cao hơn trung dài hạn.

Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tuợng trong 5 năm qua không có sự chuyển dịch mạnh, huy động từ dân cu vẫn luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động. Cụ thể, tỷ trọng này năm 2016 là 76%. Ngay từ đầu, huy động vốn từ dân cu luôn đuợc xác định đóng vai trò nền tảng và chủ đạo trong tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh, nguyên nhân là do nguồn vốn tiết kiệm từ dân cu là nguồn vốn có tính chất ổn định cao, luợng khách hàng cá nhân tiềm năng xung quanh khu vực hoạt động của Chi nhánh là rất lớn.

Giai đoạn 2012 - 2016, NHNN điều hành lãi suất theo huớng chủ động, dẫn dắt thị truờng và bám sát diễn biến thực tế, giảm mặt bằng lãi suất, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh. Theo đó, mặt bằng lãi suất giảm đáng kể, giảm 2-5%/năm nhung vẫn đảm bảo kiểm soát lạm phát và ổn định thị truờng tiền tệ. Vietcombank là một trong những ngân hàng đi đầu trong hệ thống, nghiêm túc thực hiện chính sách tiền tệ của NHNN, luôn tiên phong

2012 2013 2014 2015 m 201

trọng

năm 2016/2015giảm 2015/2014 2014/2013giảm 2013/2012

trong việc giảm lãi suất huy động, duy trì ở mức thấp nhất thị truờng. Mặc dù vậy, VCB Hà Nội đã áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt phù hợp với tình hình huy động, cho vay của Chi nhánh đồng thời phát triển công tác huy động vốn một cách toàn diện, cả về số luợng cũng nhu chất luợng các sản phẩm dịch vụ và triển khai các chuơng trình uu đãi tiền gửi để đảm bảo duy trì nguồn vốn ổn định.

2.1.3.2 Hoạt động tín dụng

Trong quá trình hình thành và phát triển, VCB Hà Nội ngày càng quan tâm hơn tới hoạt động tín dụng - lĩnh vực mang tới nguồn thu khá lớn cho ngân hàng. Hoạt động cho vay của VCB Hà Nội luôn đuợc quan tâm, chú trọng ở tất cả các khâu, theo phuơng châm “hiệu quả và an toàn”, bảo đảm cân đối giữa khả năng sinh lời và khả năng thanh khoản cho ngân hàng. Với nguồn vốn huy động dồi dào, VCB Hà Nội đã chủ động mở rộng cho vay nhằm cung ứng vốn có hiệu quả cho nền kinh tế thông qua hai kênh sử dụng vốn là cho vay trực tiếp và điều chuyển vốn nội bộ, góp phần bảo đảm các cân đối tiền tệ, duy trì an toàn hệ thống, tạo điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp, nguời dân phát triển sản xuất kinh doanh và đời sống.

Bảng 2.2: Kết quả hoạt động cho vay của VCB Hà Nội qua các năm

Tông dư nợ 3.72 0 4.38 0 5.573 9.69 9 13.165 100% 3466 35,74 4126 74,04% 1193 27,24 660 17,74 Theo kỳ hạn Ngắn hạn______ 2.56 0 3.07 4 3.514 6.51 9 7.18 1 55% 662 10,15 3005 88,52 440 14,31 514 20,08 Trung dài hạn 1.16 0 1.30 6 2.059 3.18 0 5.98 4 45% 2804 88,18 1121 54,44 753 57,66 146 12,57

Theo đối tượng khách hàng

Thể nhân 378 56 4 96 9 1.79 0 4.29 4 33% 2504 139,89 821 84,73 405 71,81 18 6 49,21 Tổ chức kinh tế 3.34 2 3.81 6 4.604 7.90 9 8.87 1 67% 962 12,16 3305 71,79 788 20,65 474 14,18

Biểu đồ 2.3: Dư nợ của Vietcombank Hà Nội theo kỳ hạn

Đơn vị: tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của VCB Hà Nội giai đoạn 2012-2016)

Biểu đồ 2.4: Dư nợ của Vietcombank Hà Nội theo đối tượng

Đơn vị: tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của VCB Hà Nội giai đoạn 2012-2016)

Đến cuối năm 2016, dư nợ tín dụng hiện hành của VCB Hà Nội quy VND đạt 13.165 tỷ VND, tăng 3.466 tỷ VND (tăng 35,7%) so với năm 2015 đạt 109% kế hoạch năm 2016 được Trung ương giao. Hoạt động cho vay có sự tăng trưởng tốt cả về doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dư nợ cho vay, tốc độ tăng trưởng dư nợ bình quân đạt 38,7%/ năm. Bên cạnh đó, nhờ huy động được nguồn vốn giá rẻ trên thị trường nên lãi suất cho vay của VCB Hà Nội luôn ở mức thấp so với các ngân hàng khác. Cụ thể: năm 2016 mức lãi suất cho vay tổ chức kinh tế bình quân cho vay ngắn hạn từ 7,0% đến 8,5%/năm, lãi suất cho vay VNĐ trung dài hạn áp dụng với sản xuất kinh doanh ở mức 10%/năm và lãi suất cho vay đối với khách hàng thể nhân ở mức 8,5% đến 10%/năm.

Tỷ trọng cho vay ngắn hạn có xu hướng giảm dần, từ mức 69% năm 2012 về mức 55% năm 2016. Bên cạnh đó, dù dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhưng tốc độ tăng thì chậm hơn dư nợ trung và dài hạn, điều đó là do VCB Hà Nội tích cực đẩy mạnh hoạt động cho vay trung dài hạn cho khách hàng thể nhân trong thời gian vừa qua.

Vietcombank với chiến lược đẩy mạnh ngân hàng bán buôn cộng với thế mạnh về các hoạt động ngoại thương do đó dư nợ cho vay các tổ chức kinh tế của Chi nhánh luôn chiếm tỷ trọng lớn trên tổng dư nợ, từ năm 2012 đến năm 2015, tỷ trọng này luôn trên 80%. Tuy nhiên từ năm 2015, VCB đặt ra mục tiêu trở thành một trong hai ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam, do đó tỷ trọng này của VCB Hà Nội đã giảm xuống 67%, tỷ trọng dư nợ cho vay khách hàng thể nhân tăng lên, điều này phản ánh VCB Hà Nội đang đi đúng theo định hướng trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu do Vietcombank đề ra.

2.1.3.3 Hoạt động dịch vụ khác

Thanh toán xuất nhập khẩu:

thiết lập quan hệ đại lý với hơn 1.856 ngân hàng tại 176 quốc gia, thanh toán xuất nhập khẩu luôn đuợc coi là thế mạnh của VCB nói chung và VCB Hà Nội nói riêng. Kim ngạch thanh toán xuất nhập khẩu của Chi nhánh tăng truởng qua các năm, đồng thời chua phát sinh rủi ro trong thanh toán xuất nhập khẩu và bảo lãnh. Tuy nhiên, công tác thanh toán quốc tế tại Chi nhánh cũng gặp khó khăn do sự cạnh tranh thị phần giữa các ngân hàng trên địa bàn. Năm 2015 doanh số thanh toán xuất nhập khẩu của VCB Hà Nội là 515 triệu USD, tăng 40 triệu USD, tuơng ứng với tốc độ tăng 8,4% so với năm 2014. Sang năm 2016, doanh số thanh toán xuất nhập khẩu của VCB Hà Nội đã có mức tăng truởng tốt và đạt 681 triệu USD, tăng 166 triệu USD tuơng ứng tăng 32,2% so với năm 2015. Năm 2016, VCB Hà Nội hoàn thành 111,6% so với kế hoạch Hội sở VCB giao cho chi nhánh với chỉ tiêu doanh số thanh toán

Một phần của tài liệu 0796 nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng tại NHTM CP ngoại thương chi nhánh hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 44 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w