Quy trình phân tích TCDN trong hoạt động tín dun gở Ngân hàng

Một phần của tài liệu 0831 nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại NHTM CP ngoại thương việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 58 - 60)

- Tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu

2.3.2. Quy trình phân tích TCDN trong hoạt động tín dun gở Ngân hàng

TMCP Ngoại thương Việt Nam

2.3.1. Cơ sở dữ liệu để phân tích TCDN trong hoạt động tín dụng

tại Ngân

hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

VCB hiện nay đang sử dụng cơ sở dữ liệu phân tích TCDN của khách hàng chủ yếu dựa vào nguồn thông tin do khách hàng cung cấp bao gồm Báo cáo tài chính 03 năm gần nhất thời điểm vay vốn, Báo cáo năng lực hoạt động của khách hàng, thông tin của các Bộ, ban ngành đã công bố, thông tin đại chúng và nguồn thông tin tham khảo của Trung tâm Thơng tin tín dụng thuộc Ngân hàng Nhà Nước, thơng tin tín dụng của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam và các nguồn thông tin khác do Ngân hàng tự thu thập.

2.3.2. Quy trình phân tích TCDN trong hoạt động tín dung ở Ngânhàng hàng

TMCP Ngoại thương Việt Nam

Quy trình phân tích TCDN phụ thuộc vào mục đích phân tích: trong trường hợp phân tích để hỗ trợ cho cơng tác đánh giá và thẩm định tín dụng thì sẽ được thực hiện sau khi nhận hồ sơ của khách hàng và trước khi trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, ngồi ra có thể phân tích để xếp loại tín dụng, rà sốt giới hạn tín dụng định kỳ . Trong một số trường hợp, ngân hàng thực hiện phân tích TCDN để cơ cấu danh mục đầu tư, tìm kiếm khách hàng tiềm năng hoặc đánh giá chất lượng tín dụng.

Trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng, phân tích TCDN là một khâu của qui trình phân tích tín dụng, nhằm mục đích giúp cho cán bộ tín dụng đánh giá

Mơ hình 2.3:Quy trình phân tích TCDN tại VCB

Bốn nhóm chỉ tiêu, hệ số tài chính chủ yếu thường được cán bộ tín dụng đi sâu phân tích khi phân tích tình hình tài chính và năng lực sản xuất kinh doanh của DN bao gồm:

- Các chỉ tiêu về mức độ tăng trưởng và khả năng sinh lời: tăng trưởng doanh thu, tăng trưởng tổng tài sản, tăng trưởng vốn chủ sở hữu, tăng

trưởng lợi

nhuận hoạt động kinh doanh, tăng trưởng lợi nhuận sau thuế.

- Các hệ số về cơ cấu vốn và tài sản: hệ số địn bẩy tài chính (hệ số nợ), hệ số tài sản cố định/tổng tài sản, hệ số EBITDA/chi phí lãi phải trả, hệ số về cân

đối kỳ hạn tài sản-nguồn vốn.

- Các hệ số khả năng thanh toán: hệ số thanh toán hiện hành, hệ số thanh toán nhanh, hệ số thanh toán tức thời.

- Các hệ số về hiệu quả hoạt động: số ngày phải thu trung bình, số ngày phải trả trung bình, số ngày hàng tồn kho trung bình, vịng quay tổng tài sản,

vịng quay tài sản lưu động.

Việc phân tích tình hình tài chính của DN trên cơ sở các chỉ tiêu, hệ số tài chính là rất quan trọng trong xác định năng lực tài chính của DN, là một trong những cơ sở để đưa ra quyết định cho vay. Tuy nhiên, do tính chất đặc thù của từng loại hình doanh nghiệp và mục tiêu phân tích, việc lựa chọn các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của DN để phân tích cần linh hoạt, khơng nhất thiết phải tính tốn

Một phần của tài liệu 0831 nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại NHTM CP ngoại thương việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w