Hồn thiện quy trình phân tích

Một phần của tài liệu 0831 nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại NHTM CP ngoại thương việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 103 - 107)

C cu 1915 KH đ— c x ph ng ạ 35.0%

3.2.2.1 Hồn thiện quy trình phân tích

Quy trình phân tích là các bước cơng việc được quy định một cách cụ thể hướng dẫn thực hiện phân tích tài chính. Xây dựng được một quy trình phân tích khoa học và hợp lý sẽ hỗ trợ rất nhiều cho cán bộ thực hiện phân tích, đưa ra kết quả phân tích bài bản, có tính khoa học và thống nhất cao trong tồn hệ thống, đồng thời có thể tiết kiệm thời gian và chi phí thực hiện.

Hiện nay, cơng tác phân tích tại chi nhánh thuộc VCB vẫn thực hiện theo các văn bản hướng dẫn riêng lẻ nên khá phụ thuộc vào bản thân cán bộ tín dụng và khơng có tính thống nhất cao. Cán bộ tín dụng thường thụ động chờ đến khi nhận được báo cáo tài chính do doanh nghiệp cung cấp mới tiến hành việc phân tích mà khơng thực hiện theo một thời gian quy định được áp dụng một cách

thống nhất nên đôi khi việc phân tích khơng kịp thời và kết quả đưa ra đã lạc hậu, không theo kịp diễn biến hoạt động của doanh nghiệp.

VCB nhanh chóng xây dụng một quy trình phân tích TCDN vay vốn áp dụng thống nhất trong tồn hệ thống một cách cụ thể, chi tiết làm cơ sở hướng dẫn cho cán bộ thực hiện nhiệm vụ phân tích. Trong quy trình có các quy định cụ thể về cơng tác phân tích tài chính như sau:

- Quy định về thời gian định kỳ tiến hành phân tích (nên là 06 tháng một lần để theo kịp và nắm bắt được những thay đổi trong tình hình TCDN vay vốn

để có

quyết định hoặc quyết định điều chỉnh tín dụng cho phù hợp)

- Quy định về thời gian phân tích bắt đầu phân tích: Khơng nên áp dụng thời gian bắt đầu tiến hành phân tích là khi nhận được báo cáo tài chính của doanh

nghiệp như hiện nay mà phải quy định rõ thời gian (nên là sau 02 tháng khi kết

thúc năm tài chính đối với báo cáo năm và 01 tháng đối với báo cáo 06 tháng).

Trường hợp doanh nghiệp chưa có số liệu quyết tốn chính thức hoặc chờ kết

quả kiểm tốn/ phê duyệt của cấp trên thì có thể tạm sử dụng báo cáo

nhanh để

phân tích. Khi có kết quả kiểm tốn, phê duyệt hoặc số liệu chính thức thì

có thể

tiến hành điều chỉnh và phân tích bổ sung.

- Quy định cụ thể về mục tiêu phân tích, các bước tiến hành, thời gian thực hiện, nội dung phân tích và trách nhiệm của các cán bộ tham gia phân tích. Trong

đó phải cụ thể hóa thành các chỉ tiêu, danh sách câu hỏi cần đặt ra đối với khách

hàng, những biểu mẫu cụ thể cần tính tốn ... Để áp dụng một cách thống nhất.

Khi cơng tác phân tích tình hình TCDN vay vốn đã được cụ thể thực hiện 86

chuẩn mực chung nhưng trình độ của cán bộ thực hiện sẽ có ảnh hưởng trực tiếp. Neu cán bộ thực hiện nhiệm vụ phân tích có trình độ chun mơn vững vàng, nắm vững các quy trình nghiệp vụ, hiểu biết sâu rộng về các lĩnh vực kinh tế xã hội có liên quan và thực hiện việc phân tích một cách khách quan thì sẽ có những đánh giá nhận xét sắc bén, sẽ có tác động tích cực tới cơng tác phân tích. Qua đó kết quả phân tích đưa ra sẽ có tính chính xác cao, có thể đưa ra những tư vấn hữu hiệu cho khách hàng và giúp lãnh đạo có được những quyết định tín dụng hiệu quả và an toàn nhất.

Để đáp ứng được các u cầu đó, VCB cần tập trung vào những cơng việc sau:

- Về tuyển dụng cán bộ: Do những yêu cầu về kiến thức tổng hợp trong phân tích TCDN, thẩm định và cấp tín dụng, ngân hàng cần có những chính sách hợp

lý để ưu tiên thu hút những sinh viên giỏi của các trường thuộc các chuyên ngành

kinh tế, tài chính, ngân hàng, thương mại, pháp lý cũng như những người

có trình

độ, năng lực, kinh nghiệm về tín dụng và phân tích tài chính để làm việc. Ngồi

ra có thể lựa chọn những cán bộ đã có kinh nghiệm, năng lực ở các bộ phận khác

như giao dịch viên, kinh doanh ngoại tệ, thanh toán để đào tạo bổ sung lực lượng cho đội ngũ cán bộ tín dụng.

- Về sử dụng cán bộ: Ngân hàng cần căn cứ vào tính chất phức tạp của từng đối tượng khách hàng và năng lực, đạo đức của từng cán bộ để phân công công

việc cho phù hợp; đặt kế hoạch bồi dưỡng hay chuyển sang làm công việc khác

đối với những cán bộ không đáp ứng các u cầu cơng việc. Bên cạnh đó, ngân

- về bồi dưỡng, đào tạo cán bộ: Hoạt động tín dụng nói chung và cơng tác phân tích tài chính trong hoạt động cho vay nói riêng địi hỏi người cán bộ tín

dụng phải cập nhật các kiến thức mới cả về chuyên môn nghiệp vụ cũng

như các

kiến thức tổng hợp khác về pháp lý, kinh tế-xã hội khác. Ngân hàng cần nghiên

cứu, xây dựng chương trình cụ thể về đào tạo, bồi dưỡng cho các cán bộ tín dụng. Ngồi các lớp tập huấn nghiệp vụ tín dụng được tổ chức hàng năm như

hiện nay, cần thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề về kinh nghiệm

cho vay, thẩm định tài chính các khoản cho vay (chú trọng kỹ năng đánh giá,

phân loại khách hàng và kỹ năng phân tích tài chính, thẩm định dự án ).

Cán bộ

giảng dạy có thể là chính các cán bộ tín dụng, thẩm định có trình độ, kinh nghiệm của ngân hàng hoặc th các chuyên gia từ Bộ tài chính, Ngân

hàng Nhà

nước, giảng viên các trường đại học có uy tín như Đại học Kinh tế Quốc

dân, Đại

học Ngoại thương, Học viện Ngân hàng, Học viện Tài chính, Trường Đại học

Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh...

- Do yêu cầu về kiến thức kinh tế xã hội tổng hợp sâu rộng khi phân tình hình TCDN và thẩm định cấp tín dụng nên khơng phải bất cứ cán bộ nào, nhất là sinh

viên mới ra trường hay các cán bộ mới thuyên chuyển cũng có thể nắm bắt một

Tuy nhiên, để hồn thiện nội dung phân tích và kết quả phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp vay vốn được tồn diện hơn, tại VCB cần bổ sung một số nội dung phân tích sau:

Một phần của tài liệu 0831 nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại NHTM CP ngoại thương việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 103 - 107)

w