1.4.2.1 Bản thân khách hàng vay vôn
Khách hàng vay vốn là rất đa dạng và nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau, quy mô hoạt động khác nhau. Do vậy cũng ảnh hưởng lớn đến chất lượng phân tích của Ngân hàng.
- Lĩnh vực kinh doanh: mỗi ngành nghề khác nhau đều có những đặc trưng riêng, cho nên đối với các chỉ tiêu tài chính của mỗi ngành là khác nhau. Do đó không thể áp dụng chuẩn của ngành này cho ngành khác để phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh. Chẳng hạn đối với doanh nghiệp sản xuất và những doanh nghiệp dịch vụ thì chỉ tiêu về khả năng hoạt động tài sản cố định sẽ là khác nhau, ở doanh nghiệp sản xuất thì chỉ tiêu về khả năng
37
hoạt động của tài sản là cao hơn trong đó doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ thì các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn sẽ phải được quan tâm hơn.
- Nhóm khách hàng khác nhau: Việc đa dạng về nhóm khách hàng cũng gây khó khăn cho Ngân hàng, vì những nhóm khách hàng khác nhau có mức độ phức tạp của các báo cáo tài chính khác nhau. Ví dụ như Doanh nghiệp Nhà nước so với Công ty tư nhân, góc độ phân tích là khác nhau, các chỉ tiêu quan tâm được chú trọng cũng khau.
1.4.2.2 Thời hạn của khoản vay
Với các khoản vay ngắn hạn, các chỉ tiêu về khả năng thanh toán, cơ cấu vốn cũng như các nguồn có thể đáp ứng cho việc trả nợ trong ngắn hạn sẽ được Ngân hàng quan tâm hơn, vì nó ảnh hưởng tới khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Trong khi đó, với các khoản cho vay trung và dài hạn, thì Ngân hàng lại đề cao các chỉ tiêu về khả năng sinh lời và hiệu quả hoạt động của khách hàng vì trong dài hạn chính lợi nhuận và sự vững mạnh về tài chính mới là yếu tố đảm bảo cho việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ của khách hàng.
1.4.2.3 Độ chính xác của các báo cáo tài chính
Đây là một nhân tố đóng vai trò quyết định độ chính xác của nội dung phân tích tài chính vì toàn bộ việc phân tích tài chính được thực hiện căn cứ vào số liệu trong báo cáo này. Các báo cáo mà không sát thực thì dẫn đến những quyết định sai lầm. Vì thế, việc kiểm tra lại độ chính xác, phù hợp của báo cáo tài chính là hết sức cần thiết.
38
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẲM ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯ TẠI
NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1.1. Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng Phát triển Việt Nam
Ngân hàng Phát triển Việt Nam (The Viet Nam Development Bank) là một định chế tài chính mới xuất hiện ở Việt Nam từ tháng 05/2006, nhưng bản thân to chức này không mới, NHPTVN được ra đời trên cơ sở kế thừa một lịch sử tồn tại và phát triển khá lâu đời từ Tổng cục đầu tư quốc gia đến Quỹ hỗ trợ phát triển và sau này là Ngân hàng Phát triển Việt Nam. Tuy không hoàn toàn mới, nhưng việc tổ chức thực hiện chính sách đầu tư phát triển của Nhà nước theo mô hình NHPT đã đánh dấu một sự chuyển biến tích cực của quá trình cải cách tài chính công ở nước ta [11].
Khai sinh NHPTVN với nhiệm vụ chủ yếu là thực hiện tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu đã làm cho hoạt động này trở nên chuyên nghiệp hơn, đảm bảo sự phù hợpvới nền kinh tế thị trường và với các cam kết của Việt Nam về hội nhập kinh tế quốc tế. NHPTVN là sự kế thừa của các định chế tài chính sau:
Tổng cục đầu tư phát triển: thành lập từ tháng 12/1994, là một tổ chức trực thuộc Bộ Tài chính thực hiện nhiệm vụ cho vay vốn tín dụng ưu đãi đối với các dự án thuộc Chính phủ. Trong những năm đầu thập kỷ 90, một trong những lý do làm cho năng lực của nền kinh tế Việt Nam thấp kém là do thiếu hụt nghiêm trọng các yếu tố đầu vào sản xuất. Sau đó, nhờ có đầu tư của Nhà nước trong đó có tín dụng nhà nước, Việt Nam đã dần dần tạo ra các yếu tố đầu vào thiết yếu phục vụ các ngành kinh tế phát triển.
39
Quỹ Hỗ trợ đầu tư quốc gia được thành lập từ tháng 12/1995, là một tổ chức Nhà nước thực hiện việc huy động và cho vay đối với các dự án thuộc các ngành nghề cần khuyến khích đầu tư và các dự án thuộc các vùng kinh tế khó khăn.
Theo Nghị định số 45/1999/NĐ-CP ngày 20 tháng 09 năm 1999 về việc to chức lại Tong cục đầu tư phát triển trực thuộc Bộ Tài chính, Quỹ hỗ trợ phát triển thực hiện nhiệm vụ quản lý tín dụng đầu tư Nhà nước theo Nghị định số 50/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999. Quỹ HTPT ra đời trên cơ sở sáp nhập Tổng cục đầu tư phát triển và Quỹ Hỗ trợ đầu tư quốc gia.
Quỹ hỗ trợ phát triển đi vào hoạt động từ 01/01/2000 với 2.970 dự án, dư nợ 20.082 tỷ đồng nhận bàn giao từ Tổng cục đầu tư phát triển. Với vai trò là công cụ điều hành kinh tế vĩ mô của Chính phủ, Quỹ HTPT đã tham gia hỗ trợ đầu tư hầu hết các chương trình kinh tế lớn của Chính phủ, các dự án trọng điểm quốc gia, tác động trực tiếp đến chuyển dịch kinh tế, cơ cấu kinh tế và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững.
Không thể nằm ngoài quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới mà một trong những yêu cầu bắt buộc của toàn cầu hoá là phải đối xử công bằng và chống trợ cấp. Trong khi nhiệm vụ chủ yếu của Quỹ HTPT cũng giống như tên gọi của nó là cấp tín dụng ưu đãi cho những đối tượng nhất định. Tuy nhiên, cả ở các nước phát triển thì tín dụng nhà nước không hoàn toàn mất đi, nó chỉ ở dạng này hay dạng khác. Đó cũng là một trong những nguyên nhân quan trọng mà Ngân hàng Phát triển Việt Nam ra đời thay thế cho Quỹ HTPT.
Ngân hàng Phát triển Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg ngày 19/05/2006 trên cơ sở tổ chức lại Quỹ hỗ trợ phát triển với yêu cầu thực hiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước.
40
So với hoạt động của Quỹ HTPT, hoạt động của NHPTVN hiện nay sẽ được tăng quyền chủ động, tăng tính trách nhiệm trong đánh giá, thẩm định cho vay các dự án và có quyền từ chối cho vay đối với những dự án kém hiệu quả.
Nhằm góp phần đẩy mạnh tốc độ tăng trởng và hiệu quả của nền kinh tế, thực hiện các mục tiêu xoá đói giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, phù hợp với cam kết gia nhập WTO, NHPTVN xác định rõ mô hình hoạt động là ngân hang chính sách của Chính phủ với mục tiêu đóng góp tích cực cho việc tập chung khai thác các nguồn vốn với lãi suất thấp để cho các dự án thuộc khung quy định của Chính phủ vay đầu tư.
2.1.2 Mô hình tổ chức của Ngân hàng Phát triển Việt Nam
NHPT Việt Nam được to chức theo hệ thống ngành dọc (hiện có gần 3000 cán bộ, nhân viên thừa hành và quản lý) và thực hiện nhiệm vụ thống nhất từ Trung ương đến địa phương. Bộ máy quản lý và điều hành của NHPT Việt Nam gồm có: Hội đồng quản lý, Ban Kiểm soát và Cơ quan điều hành.
Hệ thống tổ chức của NHPT Việt Nam được chia ra hai khối hoạt động khác nhau là Hội sở chính (cơ quan Trung ương) và Sở Giao dịch I, Sở Giao dịch II cùng 61 Chi nhánh trong các nước. Hội sở chính gồm các Ban nghiệp vụ và là trung tâm chỉ đạo của hệ thống Ngân hàng, trước đây Hội sở chính có tham gia trực tiếp cho vay đối với khách hàng, nhưng hiện nay các hoạt động cụ thể phần lớn theo quy mô hoạt động của từng địa phương để thành lập các phòng chức năng cho phù hợp và đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ.
Chỉ tiêu 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 I. Vốn điều lệ NSNN cấp 10.00 0 10.00 0 10.00 0
II. Vốn huy động trong nước (Tại HSC) 32.29 1
48.11 0
65.83 1
-Vay Bảo hiểm xã hội 9.10
0 9.20 0 7.10 0 -Vay Bộ Tài chính 1.02 0 1.02 0 678^^ -Vay Quỹ tích luỹ trả nợ nước ngoài 2.61
7 2.27 5 1.96 5 -Vay tín phiếu KBNN 3.32 6 4.01 2 2.00 0
- Phát hành trái phiếu đầu tư 16.30 3 25.75 3 49.58 8 4142 „ .- ____________1 .. . . . „ . . .: -.---
Sơ đô 2.1 TÔ chức bộ máy của hệ thông NHPT 2.1.3. Hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Phát triển Việt Nam
2.1.3.1. Huy động và tiếp nhận vôn
Tình hình huy động vốn tại NHPTVN qua các năm được thể hiện trong bảng sau.
Bảng 2.1. Cơ cấu nguôn vôn của NHPTVN qua các năm
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tổng số vốn huy động 16.43 9 30.335 36.459 - Trái phiếu CP 3.325 10.40 6 24.095 - Huy động tại CN 12.20 7 13.080 8.170 - Huy động khác 917 6.849 4.294 43
Theo bảng trên, có thể thấy rằng tình hình huy động vốn tại NHPTVN có những tiến bộ đáng kể. Nguồn vốn huy động từ nội lực bản thân NHPTVN đang ngày càng tăng (phát hành trái phiếu chính phủ) trong khi nguồn vốn NHPTVN vay từ các to chức khác (Bảo hiểm xã hội, Tiết kiệm bưu điện, Bộ Tài chính, Quỹ tích luỹ nước ngoài, Kho bạc Nhà nước) giảm dần theo các năm. Xét về toàn diện, NHPTVN đang gặp khó khăn trong vấn đề huy động vốn từ các tổ chức trong nước, đặc biệt các nguồn huy động truyền thống của NHPTVN là Bảo hiểm xã hội Việt Nam và Công ty dịch vụ tiết kiệm bưu điện cũng đang trở nên khan hiếm. Tuy nhiên, xem xét theo một hướng tích cực hơn, điều này cũng cho thấy một dấu hiệu đáng mừng là NHPTVN đã chủ động hơn trong công tác nguồn vốn (thông qua việc phát hành trái phiếu chính phủ tăng mạnh), giảm sự phụ thuộc vào khả năng vay của các tổ chức trong nước. Do NHPTVN huy động vốn với lãi suất thường thấp hơn mức lãi suất thị trường nên việc huy động được nguồn vốn từ các tổ chức này trên thực tế chủ yếu dựa trên mối quan hệ gắn bó từ trước. Và tất nhiên, bất kỳ điều gì xây dựng trên nền tảng là mối quan hệ sẽ không bền vững. Như vậy, NHPTVN huy động vốn theo xu hướng tăng dần tỷ trọng vốn huy động từ phát hành trái phiếu chính phủ là một hướng đi đúng đắn. Có thể thấy rõ hơn tình hình huy động vốn tại NHPTVN những năm qua qua sơ đồ 2.2
44
Sơ đồ 2.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động của NHPTVN
Trên đây đã xem xét tình hình huy động vốn trên cơ sở số dư các nguồn vốn tại 31/12 các năm. Để có thể phân tích sâu hơn vấn đề này, xem xét Bảng 2.2 về số vốn huy động tăng thêm qua các năm của NHPTVN như sau:
Bảng 2.2. Số vốn huy động tăng thêm qua các năm tại NHPTVN
Chỉ tiêu 2010 2011 2012
KH TH % KH TH % KH TH %
45
Thứ nhất, nguồn huy động từ phát hành trái phiếu chính phủ
Nguồn huy động từ phát hành trái phiếu chính phủ trong các năm qua tăng mạnh. Năm 2010, tỷ trọng nguồn vốn này chỉ chiếm 20.2% tong số vốn huy động trong năm. Sang năm 2011, nguồn vốn này chiếm 33.3% và chiếm 65.6 % vào năm 2012. Nguồn vốn phát hành trái phiếu tăng làm tăng nội lực và sự chủ động trong điều hành nguồn của NHPTVN.
Nguồn vốn các chi nhánh huy động điều chuyển về HSC
NHPTVN quản lý vốn theo nguyên tắc tập trung, nguồn vốn chi nhánh huy động chuyển về trung ương năm 2010 chiếm 74,3%, năm 2011 tuy về số tuyệt đối lớn hơn nhưng chỉ chiếm 41,9%. Việc huy động từ nguồn vốn này có sự giảm sút lớn vào năm 2012, khi chỉ còn chiếm 22,25% tổng nguồn vốn huy động của NHPTVN.
NHPTVN có mạng lưới chi nhánh rộng khắp, nguồn huy động từ các chi nhánh chiếm vị trí quan trọng và phải tương đối phù hợp tình hình cho vay của NHPTVN. Theo xu thế chung, giải ngân tăng thì nguồn huy động từ các chi nhánh điều chuyển về Hội sở chính phải tăng để đáp ứng nhu cầu cho vay. Nhưng trong trường hợp ngược lại, lượng vốn giải ngân thấp mà huy động vốn tăng sẽ dẫn đến trường hợp ứ đọng vốn, sử dụng vốn không hiệu quả.
Huy động vốn từ các nguồn khác
Huy động vốn từ các nguồn khác tăng mạnh. Ngoài việc huy động nguồn vốn trong nước, NHPTVN đã đạt được những thành công ban đầu từ những nỗ lực tìm nguồn huy động vốn từ nước ngoài. NHPTVN đã thiết lập mối quan hệ vay Ngân hàng Tái thiết Đức với số vốn 100 triệu USD, đang đàm phán vay Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JIBIC), Ngân hàng KB của Séc với tổng số vốn dự kiến là 200 triệu USD, ký thoả thuận hợp tác với Ngân hàng phát triển Trung Quốc (CDB) về tín dụng thực hiện chương trình
46
“hai hành lang, một vành đai” một dự án lớn có ý nghĩa kinh tế xã hội đặc biệt vùng Đông Bắc đất nước. Nhờ những cố gắng này, uy tín của NHPTVN đã được nâng cao cả trong và ngoài nước và có bước chuyển biến cả về chất và lượng đối với hoạt động huy động vốn.
2.1.3.2. về công tác tín dụng đầu tư: a. Cho vay đầu tư
Tình hình giải ngân cho vay đầu tư tăng đều nhưng tỷ lệ vẫn đạt thấp so với kế hoạch đề ra. Trong đó, đối với các dự án nhóm A tỷ lệ hoàn thành còn thấp hơn nữa.
Bảng 2.3. Một số chỉ tiêu cho vay đầu tư tại NHPT Việt Nam
Số cho vay trong năm 15.000 7.82 6 58.8 18.400 9.84 9 53. 5 22.20 0 14.634 65.9 Dư nợ vay 31/12 41.217 44.370 53.163 Thu nợ gốc 5.37 9 4.99 4 92.8 6.42 4 5.67 3 88. 3 7.800 7.10 4 91.1 Thu nợ lãi 1.63 3 1.44 2 88.3 1.87 2 1.67 5 89. 5 2.330 2.19 3 94.1 Nợ quá hạn 2.50 9 3.63 9 3.08 4 Lãi đến hạn trả nhưng chưa trả 1.18 4 1.52 7 1.30 2
Chỉ tiêu Năm 2010 % Năm 2011 Năm 2012 Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện % Kế hoạch Thực hiện %
Hỗ trợ sau đầu tư
150 144 96 200 178 89 274 260 94
(nguồn: Báo cáo quyết toán 2010,2011, 2012 NHPT Việt Nam)
b. Hoạt động hỗ trợ sau đầu tư
Hỗ trợ sau đầu tư là nghiệp vụ quan trọng mà NHPTVN đảm nhận. Hoạt động này không những giúp cho chủ đầu tư chủ động linh hoạt hơn trong quá trình sắp xếp nguồn vốn thực hiện dự án, hình thức này còn giúp cho các chủ đầu tư trong trường hợp chưa nắm rõ chính sách tín dụng đầu tư
47
của Nhà nước (không làm thủ tục vay vốn tín dụng đầu tư) có cơ hội được hỗ trợ.
Bảng 2.4. Tình hình cấp hỗ trợ sau đầu tư tại NHPTVN
(nguồn: Báo cáo quyết toán 2010, 2011, 2012 của NHPTVN)
Đối với Nghiệp vụ hỗ trợ sau đầu tư được triển khai từ năm 2000. Đến năm 2010, NHPTVN đã ký hợp đồng hỗ trợ sau đầu tư cho 651 dự án với tổng số vốn là 1.419 tỷ đồng. Đến 31/12/2011, NHPTVN đã ký hợp đồng hỗ trợ sau đầu tư 2.776 dự án với tổng số vốn khoảng 3.450 tỷ đồng. Trong năm 2011, NHPTVN cấp 178 tỷ đồng, đạt 89% kế hoạch năm. Đến 31/12/2012, NHPTVN cấp hỗ trợ sau đầu tư cho 2.784 dự án với tổng số vốn hỗ trợ khoảng 3.533 tỷ đồng. Nguồn vốn cấp hỗ trợ sau đầu tư mỗi năm chỉ vài trăm tỷ nhưng NSNN không bao giờ đáp ứng đủ tiến độ cấp cho NHPTVN.
(*) Cho vay, thu nợ vốn TDĐT (vốn trong nước):
- NHPT Việt Nam đang quản lý cho vay đối với 3.270 dự án đầu tư với số vốn vay theo HĐTD đã ký gần 146 nghìn tỷ đồng. Năm 2012 đã giải ngân cho gần 400 dự án, trong đó có 72 dự án nhóm A. Cả năm 2012, toàn ngành giải ngân được 21.686 tỷ đồng, đạt 75% kế hoạch được Thủ tướng Chính phủ