Chính sách của Nhà nước đối với hoạt động tín dụng đầu tư tại NHPT Việt Nam

Một phần của tài liệu 0847 nâng cao chất lượng thẩm định tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng đầu tư ở NH phát triển việt nam thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 59)

cho các dự án an sinh xã hội và hầu hết các dự án hoàn thành trong năm 2012, các dự án có giải ngân cho nhập khẩu thiết bị. Số vốn giải ngân cho các Tập đoàn, Tong Công ty chiếm khoảng 45% tong số vốn giải ngân. Vốn giải ngân đã hỗ trợ nhiều dự án hoàn thành đầu tư đưa vào sản xuất (trong đó có 12 dự án Nhóm A như: Nhà máy lọc dầu Dung Quất, Thủy điện Sêsan 4, Thủy điện Sông Ba Hạ, Thủy điện Bản Vẽ, Thủy điện A Vương, Xi măng Thăng Long, Xi măng Hạ Long, Xi măng Thái Nguyên, DAP Hải Phòng... ), góp phần tích cực tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, tăng năng lực sản xuất cho nền kinh tế.

2.1.3.3. Tín dụng xuất khẩu

Dư nợ bình quân năm 2012: 16.177 tỷ đồng, đạt 162% kế hoạch được giao.

2.1.3.4. Vốn ODA cho vay lại

-NHPT Việt Nam đang quản lý cho vay lại 403 dự án với số vốn theo Hợp đồng tín dụng đã ký tương đương gần 9,2 tỷ USD. Số vốn giải ngân cả năm là 8.069 tỷ đồng, đạt 86% kế hoạch năm 2012. NHPT Việt Nam đã thẩm định lại 19 dự án ODA cho vay lại và thẩm định, cho vay 10 dự án thuộc Quỹ quay vòng WB với tổng vốn vay tương đương 198 triệu USD;

2.1.3.5. Hỗ trợ sau đầu tư và vốn ủy thác

Năm 2012, toàn ngành đã cấp được 255 tỷ đồng, đạt 121% kế hoạch năm Thủ tướng Chính phủ giao, bằng 97% kế hoạch NHPT Việt Nam thông báo, tăng 6% so với năm trước.

2.1.4. Chính sách của Nhà nước đối với hoạt động tín dụng đầu tư tạiNHPT Việt Nam NHPT Việt Nam

49

Cho vay đầu tư của Nhà nước là một phần quan trọng của chính sách TDĐT của Nhà nước, tùy theo từng thời kỳ phát triển của nền kinh tế đất nước mà Chính phủ ban hành cơ chế chính sách và danh mục đối tượng được hưởng ưu đãi qua hình thức cho vay đầu tư của Nhà nước.

Các dự án đầu tư sau khi hoàn thành đưa vào hoạt động đã góp phần nâng cao năng lực sản xuất của nhiều ngành, lĩnh vực, góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xóa đói giảm nghèo theo các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước.

Tuỳ thuộc bối cảnh phát triển của đất nước và yêu cầu của nền kinh tế, chính sách cho vay đầu tư qua các thời kỳ có sự thay đoi phù hợp.

Ngày 30/8/2011, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 75/2011/NĐ-CP về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước.

Việc thực hiện tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu phải đảm bảo các nguyên tắc tín dụng theo quy định và phải được Ngân hàng Phát triển Việt Nam thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay [15].

1 Dự án đầu tư xây dựng công trình cấp nước sạch phục vụ sản xuất và sinh

hoạt.___________________________________________________________ Nhóm A, B 2 Dự án đầu tư xây dựng công trình xử lý nước thải, rác thải tại các khu đôthị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghệ cao, bệnh

viện và các cụm công nghiệp làng nghề._______________________________

Nhóm A, B

3 Dự án xây dựng nhà ở cho sinh viên thuê, dự án nhà ở cho công nhân laođộng tại các khu công nghiệp thuê, dự án nhà ở cho người có thu nhập thấp tại khu vực đô thị theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.__________

Nhóm A, B và C

4

Dự án đầu tư hạ tầng, mở rộng, nâng cấp, xây dựng mới và thiết bị trong lĩnh vực xã hội hóa: giáo dục đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường thuộc Danh mục hưởng chính sách khuyến khích phát triển theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ._____________________________

Nhóm A, B

5 Dự án hạ tầng khu công nghiệp, khu công nghiệp hỗ trợ, khu chế xuất, khu

công nghệ cao.___________________________________________________ Nhóm A, B II_____ NÔNG NGHIệP, NÔNG THÔN (Không phân biệt địa bàn đầu tư)__________

J____Dự án nuôi, trồng thủy, hải sản gắn với chế biến công nghiệp._____________ Nhóm A, B

_2____Dự án phát triển giống cây trồng, giống vật nuôi, giống cây lâm nghiệp. Nhóm A, B J______ Dự án chăn nuôi gia súc, gia cầm gắn với chế biến công nghiệp____________ Nhóm A, B III CÔNG NGHIệP (Không phân biệt địa bàn đầu tư)_______________________

1

Dự án đầu tư chế biến sâu từ quặng khoáng sản:

- Sản xuất fero hợp kim sắt có công suất tối thiểu 1 nghìn tấn/năm; - Sản xuất kim loại màu có công suất tối thiểu 5 nghìn tấn/năm; - Sản xuất bột màu đioxit titan có công suất tối thiểu 20 nghìn tấn/năm.

Nhóm A, B

2 Dự án đầu tư sản xuất thuốc kháng sinh, thuốc cai nghiện, vắc xin thươngphẩm và thuốc chữa bệnh HIV/AIDS; sản xuất thuốc thú y đạt tiêu chuẩn GMP.

Nhóm A, B

3

Dự án đầu tư xây dựng nhà máy phát điện sử dụng các nguồn năng lượng: gió, mặt trời, địa nhiệt, sinh học và các tài nguyên năng lượng khác có khả năng tái tạo.

Nhóm A, B

4 Dự án đầu tư xây dựng thủy điện nhỏ, với công suất nhỏ hơn hoặc bằng50MW thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Nhóm A, Bvà C

5 Dự án đầu tư sản xuất sản phẩm cơ khí trọng điểm theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ

Nhóm A, B và C 6 Dự án thuộc danh mục các ngành công nghiệp hỗ trợ theo Quyết định của

Thủ tướng Chính phủ

Nhóm A, B và C

IV

CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI ĐỊA BÀN CÓ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI KHÓ KHĂN, ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN; (không bao gồm dự án thủy điện, nhiệt điện, sản xuất xi măng, sắt thép; dự án đầu tư đường bộ, cầu đường bộ, đường sắt và cầu đường sắt).

Nhóm A, B và C

V CÁC DỰ ÁN CHO VAY THEO HIỆP ĐỊNH CHÍNH PHỦ; CÁC DỰÁN ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI Nhóm A, B 50

(2) Điều kiện vay vốn: chủ đầu tư phải có tối thiểu 20% vốn chủ sở hữu tham gia dự án và phải bảo đảm đủ nguồn vốn để thực hiện dự án, các điều kiện tài chính cụ thể của phần vốn đầu tư ngoài phần vốn vay tín dụng đầu tư của Nhà nước.

(3) Mức vốn cho vay tối đa: đối với mỗi dự án bằng 70% tổng mức vốn đầu tư của dự án (không bao gồm vốn lưu động), đồng thời phải đảm bảo mức

Lĩnh vực, ngành nghề TT Chỉ tiêu tài chính Nông, lâm,

ngư nghiệp

Công

nghiệp dựngXây Thương mại, dịch vụ

51

vốn cho vay tối đa đối với mỗi chủ đầu tư không được vượt quá 15% vốn điều lệ thực có của Ngân hàng Phát triển Việt Nam.

2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẲM ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Sau khi nhận được bộ hồ sơ xin vay vốn của khách hàng, Chi nhánh sẽ gửi toàn bộ hồ sơ lên Hội sở chính để thẩm định và quyết định cho vay. Tại NHPT, việc thẩm định tài chính và hiệu quả dự án sẽ do Ban Thẩm định chủ trì thực hiện; Ban Tín dụng Đầu tư sẽ thực hiện tham định tài chính khách hàng vay vốn trên cơ sở có ý kiến tham gia của Ban Thẩm định.

Quy trình thẩm định tài chính khách hàng thực hiện qua các bước sau: Bước 1: Kiểm tra hồ sơ tài chính của doanh nghiệp

- Kiểm tra lại tính đầy đủ của hồ sõ về tình hình tài chính của DN của chủ đầu tư gửi đến có đúng, đủ theo quy định để phục vụ cho công tác thẩm định.

- Kiểm tính đầy đủ, tính pháp lý của các báo cáo tài chính: có đủ số lượng báo cáo? có đủ chữ ký của người có thẩm quyền? báo cáo có được kiểm toán?

Bước 2: Nắm thông tin về tình hình tài chính DN: - Về số vốn điều lệ thực góp của công ty:

Trong đó: + Vốn bằng tiền: + Vốn bằng tài sản:

- Về khả năng sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu để tham gia góp vốn thực hiện dự án.

- Về tình hình tài chính của công ty thông qua các chỉ số tài chính. So sánh với các chỉ tiêu tham chiếu: Từ tình hình thực tế cho thấy, mỗi doanh nghiệp hoạt động đều có những đặc thù riêng biệt về vùng miền, thành phần

52

kinh tế, ngành nghề, quy mô... do đó không thể có tiêu thức chung để đánh giá năng lực của mọi doanh nghiệp. Tuy nhiên, để có cơ sở bước đầu thống nhất trong đánh giá các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp, theo kinh nghiệm, NHPT đã xây dựng được một số chỉ tiêu tham chiếu theo bảng sau:

Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu về tài chính của doanh nghiệp

I Khả năng thanh toán

1

Khả năng thanh toán tổng quát -

Ktq (đv) 1,4 -3,3 1,4 -2,5 1,4 -2,2 1,5 -4,0

2

Khả năng thanh toán ngắn hạn -

Kng (đv) 0,7 - 2,5 0,5 -2,5 0,5 - 2,3 0,8 - 2,9

3

Khả năng thanh toán nhanh —

Knh (đv) 0,2 -1,5 0,2 -1,3 0,1 - 1,2 0,4 - 2,2

4

Khả năng thanh toán dài hạn -

Kdh (đv) 1,0 -1,4 1,0 -1,4 1,0 -1,4 1,0 -1,5 I I Hệ số nợ 5 Nợ phải trả/nguồn vốn chủ sở hữu (%) 42 - 233 82 - 233 66 - 233 33 -185 6

Tỷ lệ nợ quá hạn chịu lãi phạt -

Nqh (%) 0 -3,0 0 -3,0 0 -3,0 0 -3,0

III

Hiệu quả sử dụng vốn và khả năng sinh lời

7 Hiệu quả sử dụng tài sản - L (đv) 1,7 -5,5 1,7 -4,2 1,7 -5,0 1,5 -4,0

8 Vòng quay hàng tồn kho - V (đv) 2,0 - 4,5 2,5 - 6,0 2,0 - 4,0 3,5 - 7,0

9 Kỳ thu tiền bình quân - N (ngày) 34 -70 30 -65 40 -150 32 -60

1 0

Tỷ suất thu nhập trước thuế trên

doanh thu - TNdt (%) 1,5 -5,0 3,0 -6,5 5,0-10,0 5,5 -8,0

1 1

Tỷ suất thu nhập trước thuế trên

12

Tỷ suất thu nhập trước thuế trên

Vốn cố định: 127.000 triệu đồng, trong đó: + Chi phí xây

dựng: 24.589 triệu đồng

Bước 3: Tông hợp tình hình tài chính của doanh nghiệp, lập báo cáo thẩm định

Trên cơ sở tông hợp tình hình tài chính tài chính của doanh nghiệp, cán bộ nghiệp vụ phải đưa ra được nhận định chung:

- Tình hình tài chính doanh nghiệp thế nào? (tốt hay xấu); - Khả năng điều hành hoạt động kinh doanh thế nào?

- Doanh nghiệp có khả năng về vốn để thực hiện dự án không?

Việc đánh giá tình hình tài chính, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Khách hàng - Chủ đầu tư dự án phải được thực hiện trên cơ sở phân tích các thông tin kế toán và các thông tin khác nhằm đưa ra được những kết luận chuẩn xác nhất về các điểm mạnh và điểm yếu trong quá trình hoạt động của Chủ đầu tư; về thực trạng, xu hướng của hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính; về những tiềm lực và rủi ro của Chủ đầu tư trong quan hệ tín dụng với NHPT để đạt được mục tiêu đảm bảo an toàn vốn tín dụng trong hoạt động cho vay TDĐT. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả đưa ra ví dụ về việc thẩm định tình hình tài chính doanh nghiệp của Công ty TNHH Pha lê Việt Tiệp gửi hồ sơ xin vay vốn tại NHPT Việt Nam vào thời điểm tháng 2 năm 2013.

(*) Một số thông tin về Chủ đầu tư và dự án xin vay vốn NHPT Một số thông tin cơ bản về dự án

- Tên dự án: Đầu tư nhà xưởng, máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất thủy tinh công suất 28.000 tấn/năm

- Chủ đầu tư: Công ty TNHH Pha lê Việt Tiệp

-Mục đích đầu tư: đầu tư nhà xưởng và máy móc thiết bị để sản xuất các sản phẩm thủy tinh như lọ hoa, hàng lưu niệm...

- Tổng mức đầu tư: 157.000 triệu đồng, bao gồm:

+ Chi phí thiết bị: 86.945 triệu đồng

+ Chi phí khác: 3.921 triệu đồng

+ Chi phí dự

phòng: 11.545 triệu đồng

Vốn lưu động: 30.000 triệu đồng

- Địa điểm đầu

tư: Xã Vũ Sơn, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình

I. Kiểm tra chung Có Không Thông tin bổ sung BCTC có được lập theo đúng các nội dung

quy định không?

X Cơ bản phù hợp với quy định. Tuy nhiên, các báo cáo đánh lại số thứ tự do một số chỉ tiêu không có số liệu.

Các số liệu đầu kỳ, số liệu cuối kỳ có phù hợp giữa các kỳ kế toán không?

X

II. Kiểm tra Bảng cân đối kế toán

Những khoản nợ phải thu không thể thu hồi có bị tính vào các khoản nợ phải thu không?

~X

Hàng tồn kho có được định giá chính xác không? Những hàng hỏng hoặc không sử dụng được có bị tính trong giá trị hàng tồn kho không?

X Hàng tồn kho là các nguyên vật liệu (xăng dầu), hàng hoá.

Việc khấu hao tài sản cố định có được thực hiện đúng theo các quy tắc phù hợp không? Có trích thừa hoặc thiếu khấu hao không?

X

- Công ty TNHH Pha lê Việt Tiệp Thái Bình được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0802000413 ngày 18/7/2003 do phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Ke hoạch và đầu tư tỉnh Thái Bình cấp; đăng ký thay đoi lần thứ 4 số 1000229715 ngày 31/5/2010. Vốn điều lệ đăng ký là 150.000 triệu đồng với các ngành nghề kinh doanh chủ yếu: Buôn bán vật liệu xây dựng, vật tư thiết bị ngành in; sản xuất, mua bán các loại hàng lưu niệm từ gốm; chế biến thức ăn gia súc.

- Địa chỉ trụ sở chính: Xóm 6, xã Vũ Sơn, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình.

- Người đại diện theo pháp luật của công ty: Ông Vũ Xuyên Khương, Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Giám đốc công ty.

Số vốn đề nghị vay: 89.000 triệu đồng; thời gian đề nghị vay: 84 tháng; thời gian ân hạn: 72 tháng. Chủ đầu tư gửi tới NHPT bộ hồ sơ, trong đó gồm có BCTC các năm 2010, 2011, 2012.

Với số vốn đề nghị vay nêu trên, cơ cấu nguồn vốn tham gia đầu tư dự án theo dự kiến của Chủ đầu tư:

Vốn cố định: 127.000 triệu đồng, trong đó:

+ Vốn vay NHPT: 89.000 triệu đồng (70% TMĐT tài sản cố định) + Vốn vay NHTM: 0

55

+ Vốn tự có: 38.000 triệu đồng (30% TMĐT tài sản cố định)

(*) Kiểm tra Báo cáo tài chính

Kiểm tra BCTC là bước đầu tiên trong công tác phân tích BCTC để đảm bảo số liệu được phân tích chính xác, đầy đủ, trung thực. Những sai sót trong các BCTC thường bắt nguồn từ hai nguyên nhân chủ yếu sau:

-Sai sót do trình độ nghiệp vụ của người thực hiện lập báo cáo - Sai sót do cố ý của doanh nghiệp vay vốn nhằm làm đẹp BCTC.

Để đánh giá độ tin cậy của BCTC do chủ đầu tư gửi tới, cán bộ tín dụng thực hiện trả lời các câu hỏi gợi ý kiểm tra BCTC theo Bảng sau:

III. Kiểm tra Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Các nguyên tắc kế toán về ghi nhận chi phí, doanh thu có được thực hiện đúng không?

X

IV. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ____________

phản ánh tại Báo cáo lưu chuyển tiền tệ với số liệu tại Bảng cân đối kế toán, Báo

V. Thuyết minh BCTC

Kiểm tra sự phù hợp giữa các nội dung phản ánh tại Thuyết minh BCTC với số liệu tại Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

Một số khoản không có thuyết minh: phải thu dài hạn khác, tài sản cố định vô hình, thuế thu nhập hoãn lại,

TÀI SẢN Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

1 ÕÕ Tài sản ngắn hạn 160,84 1 187,64 1 231,09 2 11 0

Một phần của tài liệu 0847 nâng cao chất lượng thẩm định tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng đầu tư ở NH phát triển việt nam thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w