Chính sách tín dụng

Một phần của tài liệu 0863 nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại NH TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh gia lâm luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 57)

6. Kết cấu luận văn

2.2.2. Chính sách tín dụng

- Quyết định số 8142/QĐ-BIDV ngày 28/12/2018 của Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam về việc phân cấp thẩm quyền phán quyết đối với cấp điều hành.

Căn cứ vào tổng số điểm đạt được thông qua Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV và kết quả phân loại nợ, khách hàng sẽ được BIDV xếp thành 15 mức xếp hạng và phân thành 10 đối tượng khách hàng để áp dụng chính sách cụ thể theo từng nhóm.

____________________________________________________________ 6 Khách hàng xếp hạng: BB và được phân loại nợ nhóm 1

____________________________________________________________ 7

- Khách hàng xếp hạng: BB-; hoặc

- Khách hàng xếp hạng từ BB đến AAA nhưng được phân loại nợ

nhóm 2 ____________________________________________________________ 8 Khách hàng xếp hạng: B ____________________________________________________________ 9 - Khách hàng xếp hạng: D1; hoặc

- Khách hàng xếp hạng từ B đến AAA nhưng được phân loại nợ nhóm

3 hoặc bị âm vốn chủ sở hữu 10

- Khách hàng xếp hạng: D2, D3; hoặc

- Khách hàng xếp hạng từ D1 đến AAA nhưng được phân loại nợ nhóm

tín dụng, chính sách về giá.

Thứ nhất: Chính sách tiếp thị khách hàng:

+ Khách hàng đã và đang có quan hệ tín dụng tại BIDV:

- Đối với khách hàng ở đối tượng 1 và 2: BIDV xác định đây là nhóm khách hàng mục tiêu, không ngừng tăng cường mở rộng để phát triển bền vững mối quan hệ giữa khách hàng và BIDV với “Chính sách ưu tiên cấp tín dụng” nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng.

- Đối với khách hàng thuộc từ đối tượng 3 đến đối tượng 6: BIDV duy trì tích cực mối quan hệ giữa khách hàng và BIDV với “Chính sách duy trì” nhằm đáp ứng nhu cầu phù hợp của khách hàng.

- Đối với khách hàng thuộc từ đối tượng 7 và 8: BIDV sẽ cấp tín dụng chọn lọc cho những khách hàng có phương án kinh doanh khả thi.

- Đối với khách hàng có thuộc đối tượng 10: BIDV không thực hiện cấp tín dụng.

+Khách hàng mới quan hệ tín dụng tại BIDV:

- Đối với khách hàng thuộc đối tượng 1, 2, và 3:

+ BIDV xác định đây là nhóm khách hàng mục tiêu, thường xuyên quan tâm, tiếp thị khách hàng nhằm thu hút mọi đối tượng khách hàng có mức xếp hạng này.

+ Ngay sau khi có quan hệ với BIDV, khách hàng sẽ được áp dụng toàn diện chính sách cấp tín dụng đối với khách hàng theo quy định.

- Đối với khách hàng thuộc từ đối tượng 5 đến đối tượng 8:

+ BIDV xác định chính sách tiếp thị có chọn lọc đối với khách hàng có mức xếp hạng này, phù hợp với định hướng hoạt động tín dụng của BIDV trong từng thời kỳ.

+ Sau thời gian thử thách tương đương 01 chu kỳ sản xuất kinh doanh nhưng tối thiểu là 06 tháng, nếu khách hàng thực hiện vay trả sòng phang, tín nhiệm, thực hiện đúng các cam kết trong hợp đồng tín dụng, hợp đồng cấp bảo lãnh, cam kết thanh toán thì được BIDV xem xét mở rộng quan hệ toàn diện đối với khách hàng.

- Đối với khách hàng thuộc đối tượng 9 và 10: BIDV không tiếp cận, tiếp thị cấp tín dụng để đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng.

nhóm 1 nhóm 1 1 nhóm 1 nợ nhóm 2 bị âm vốn chủ

sở hữu________ nhưng PLNnhóm 4, 5

Định hướng tiếp thị

khách hàng____________ Mở rộng, phát triển tiếp thị Tiếp thị có chọn lọc Không tiếp thị Định hướng cấp tín

Thứ hai: Chính sách về cấp tín dụng KHDN:

Khách hàng được cung cấp các sản phẩm tín dụng hiện có của BIDV và xem xét cung cấp các sản phẩm tín dụng ngân hàng hiện đại theo yêu cầu, phù hợp với thực tế hoạt động của khách hàng.

Khách hàng được BIDV xem xét cấp tín dụng khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện dưới đây:

- Đáp ứng được các điều kiện vay vốn quy định tại Quy chế cho vay đối với khách hàng hiện hành của BIDV.

- Có mức xếp hạng từ B trở lên theo Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV.

- Có Hệ số nợ tại thời điểm cuối năm tài chính theo Báo cáo tài chính năm trước liền kề đáp ứng một mức nhất định, tuỳ thuộc vào ngành nghề kinh

doanh của

khách hàng quy định tại Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV, cụ thể như

sau:

+ Hệ số nợ ≤ 3 áp dụng đối với ngành: Hoạt động kinh doanh bất động sản. + Hệ số nợ ≤ 5 áp dụng với các ngành: Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí; Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải; Vận tải kho bãi; Dịch vụ lưu trú và ăn uống; Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ; Giáo dục và đào tạo; Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội; Nghệ thuật, vui chơi và giải trí; Hoạt động làm thuê các công việc trong các hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất và dịch vụ tự tiêu dùng của hộ gia đình; Hoạt động dịch vụ khác.

+ Hệ số nợ ≤ 6 áp dụng với các ngành: Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản; Công nghiệp, chế biến và chế tạo; Thông tin và truyền thông.

+ Hệ số nợ ≤ 7 áp dụng đối với các ngành còn lại.

Thứ ba: Chính sách về giá

đốc Chi nhánh công bố mức lãi suất cho vay chính thức đối với khách hàng và quyết định lãi suất cho vay đối với khách hàng.

- Căn cứ vào mức xếp hạng khách hàng theo Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV, các yếu tố cần cân nhắc khi tính giá, Chi nhánh tiến hành định giá khoản vay đối với khách hàng, việc định giá tiền vay trước mắt thực hiện theo công thức sau:

Lãi suất sàn cho vay = Lãi suất cơ sở + Mức phí (margin) sàn Trong đó:

+ Lãi suất cơ sở (LSCS): là lãi suất tiết kiệm trả sau theo kỳ hạn T V T < 6 tháng: Lãi suất tiết kiệm trả sau kỳ hạn 3 tháng

V 6 tháng ≤ T ≤ 12 tháng: Lãi suất tiết kiệm trả sau kỳ hạn 6 tháng

V T ≥ 12 tháng (trung, dài hạn): Lãi suất tiết kiệm trả sau kỳ hạn 12 tháng

V Lãi suất tiết kiệm trả sau được Chi nhánh niêm yết áp dụng cho dân cư, định chế tài chính hoặc tổ chức kinh tế.

+ Mức phí (margin) sàn bao gồm 03 cấu phần: (1) Chi phí vốn mang tính chất lãi (dự trữ bắt buộc, dự trữ tiền mặt và bảo hiểm tiền gửi); (2) Chi phí quản lý kinh doanh cho hoạt động tín dụng; (3) Chi phí trích dự phòng rủi ro tín dụng + Lợi nhuận dự kiến.

Loại lãi suất cho vay: bao gồm lãi suất cố định, lãi suất thả nổi, lãi suất gộp, lãi suất hợp vốn, lãi suất ưu đãi.

2.2.3. Quy trình tín dụng đối với KHDN tại BIDV Gia Lâm.

Hiện nay BIDV Gia Lâm áp dụng quy trình tín dụng đối với các đối tượng khách hàng khác nhau cụ thể như sau:

Đối với các khách hàng là doanh nghiệp hiện đang áp dụng theo quyết định số 2462/QyĐ- BIDV ngày 24/05/2019 nhằm mục đích đảm bảo hoạt động tín dụng diễn ra thống nhất, khoa học, tạo cơ chế giám sát hiệu quả, phòng ngừa hạn chế rủi ro, xác định trách nhiệm của từng khâu, từng bước trong quy trình cấp tín dụng và không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng.

Công việc Tổngthời gian (ngày làm việc) Đề xuất cấp tín dụng Thẩm định tín dụng Phê duyệt đề xuất TD Thẩm định rủi ro Phê duyệt báo cáo thẩm định rủi ro Phê duyệt cấp tín dụng Đề xuất, phê duyệt giải ngân Cá nhân/Bộ phận QHKHCán bộ Cán bộTĐTD' thẩmCấp quyền Bộ phận QLRR PGĐ QLRR/ Giám đốc HĐTD cơ sở

a, Tóm tắt quy trình tín dụng đối với KHDN tại BIDV Gia Lâm.

Bướcl: Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng về hồ sơ vay vốn - Tiếp thị và nhận hồ sơ

- Khai thác thông tin từ CIC

- Đánh giá, phân tích và lập báo cáo đề xuất tín dụng

- Báo cáo đề xuất tín dụng và xin ý kiến đi thẩm định và kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản đảm bảo của khách hàng.

- Bước 2: Thẩm định các điều kiện tín dụng

- Thẩm định khách hàng vay vốn, chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng

- Phân tích đánh giá phương án, dự án vay vốn, tình hình tài chính của khách hàng.

- Thẩm định biện pháp bảo đảm tiền vay - Xác định lãi suất cho vay

- Lập tờ trình thẩm định, cán bộ, phòng có ý kiến đề xuất cho vay, không cho vay, các điều kiện kèm theo, ký trình người có thẩm quyền quyết định cho vay.

Bước 3: Xét duyệt cho vay, ký hợp đồng bảo đảm tiền vay, hợp đồng tín dụng.

Bước 4: Giải ngân

- CBKH lập biên bản giao nhận hồ sơ khách hàng vay vốn cho phòng quản trị, phòng QTTD thực hiện kiểm tra hồ sơ vay vốn và phê duyệt giải ngân, phòng GDKH thực hiện giải ngân cho khách hàng.

Bước 5: Theo dõi bám sát kiểm tra sử dụng vốn vay của khách hàng

Bước 6: Theo dõi thu nợ gốc, lãi phí và sử lý các phát sinh

Bước 7: Thanh lý hợp đồng, giải chấp tài sản

Bước 8: Lưu trữ hồ sơ.

b, Mục tiêu về thời gian

Bảng 2.5: Bảng mục tiêu về thời gian cấp tín dụng

dụng ngắn hạn 11 3 2 1 2 1 2 - 3. Đầu tư dự án 19 7 3 1 5 1 2 Công việc Tổng thời gian (ngày làm việc) Đề xuất cấp tín dụng Thẩm định tín dụng Xem xét, có ý kiến Phê duyệt đề xuất tín dụng Ký công văn đề xuất cấp tín dụng Cá nhân/Bộ phận Cán bộ QHKH Cán bộ TĐTD PGĐ QLKH/GĐ HĐTDCS Giám đốc 1. Tín dụng ngắn hạn, bảo lãnh___________ 8 1/2 4 1 1 2 1/2 2. Đầu tư dự án 14 1/2 7 3 2 2 1/2

nglιiς'[}"'C0-

Doanh nghiệp lớn và FDI 9 16 20 18

Doanh nghiệp nhỏ và vừa 15 35 58 78

- Mức tăng tuyệt đối_______ - 27 23 18

- Mức tăng tương đối (%)

---ĩ- - -- --- - -7--- -7--- - 112% 53% 23%

Nguồn: Mục tiêu chất lượng của BIDVGia Lâm

2.3. Thực trạng chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại BIDV - Chinhánh Gia Lâm nhánh Gia Lâm

Trong những năm qua, nhận thức rõ tầm quan trọng và tiềm năng phát triển to lớn của nhóm đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhà, Ban lãnh đạo Chi nhánh BIDV Gia Lâm đã chủ trương đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với nhóm đối tượng này và thu được nhiều kết quả tích cực, thể hiện ở nhiều mặt:

2.3.1. Thực trạng mở rộng quy mô cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa

a) Về số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa có quan hệ tín dụng

Bảng 2.6: Số lượng doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với BIDV Gia Lâm

Doanh số cho vay KHDNNVV_______________ 196 361 727 1.110 - Tỷ trọng cho vay KHDNNVV (%)_____________ 75% 54% 66% 66% - Tăng trưởng (%) - 84% 101% 53%

(Nguôn: Báo cáo tông kêt hoạt động kinh doanh giai đoạn 2016-2019 của BIDV Gia Lâm)

Từ bảng số liệu cho thấy, số lượng các doanh nghiệp nhỏ và vừa có quan hệ tín dụng với BIDV Gia Lâm đã có sự tăng trưởng tốt trong giai đoạn qua. Đến cuối 2019, số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa đang có quan hệ với Chi nhánh đã tăng gần 5,2 lần so với cuối năm 2016 với 78 doanh nghiệp. Lượng khách hàng doanh nghiệp lớn và FDI hâu như không thay đổi lớn qua các năm 2017, 2018 và 2019. Tỷ trọng số lượng khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa trên tổng số khách hàng doanh nghiệp có quan hệ với Chi nhánh cũng tăng dần lên qua các năm, từ 62,5% năm 2016 lên 79,9% lên 81,25% năm 2019.

Biểu đồ 2.4. Tốc độ tăng trưởng số lượng khách hàng doanh nghiệp

Năm.2016 Năm.2017 Năm.2018 Năm 2019

♦Doanh nghiệp lớn và FDI

M Doanh.nghiệp.nhỏ.và vừa

(Nguôn: Tông hợp từ Bảng 2.5)

Nhìn trên đồ thị có thể thấy số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa và doanh nghiệp lớn có quan hệ tín dụng với Chi nhánh đều tăng trong thời gian qua, tuy nhiên đường biểu thị sự tăng lên của doanh nghiệp nhỏ và vừa dốc hơn, điều đó cho thấy tốc độ tăng lên về số lượng của nhóm khách hàng này cao hơn. Tính bình quân trong giai đoạn 2016-2019, số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa có quan hệ tín dụng tại Chi nhánh đã tăng 140%/năm, trong khi tốc độ tăng trưởng bình quân của nhóm khách hàng doanh nghiệp lớn trong giai đoạn này chỉ đạt 33,3%/năm, bằng khoảng 1/5 tốc độ tăng bình quân của nhóm khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Với xu hướng tăng trưởng này chúng ta có thể thấy trong giai đoạn vừa qua, BIDV Gia Lâm đã chú trọng nhiều hơn trong việc mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Trong tình hình nền kinh tế vĩ mô có nhiều biến động bất ổn, các doanh nghiệp ở 1 số ngành nghề bị ảnh hưởng bởi tình hình tài chính - chính trị trên thế giới, hạn chế của chất lương doanh nghiệp trên địa bàn huyện thì việc Chi nhánh vẫn mở rộng được quan hệ tín dụng với các doanh nghiệp như phân tích ở trên cho thấy sự cố gắng và nỗ lực của Chi nhánh trong việc phát triển hoạt động này.

Tuy nhiên, do là ngân hàng chuyên về đầu tư và phát triển nên hoạt động cho vay đối với nhóm đối tượng này vẫn chưa thực sự mạnh, số lượng các doanh nghiệp lớn và FDI vẫn chiếm khoảng 18,7% tổng số doanh nghiệp tại Chi nhánh. Đây là một tỷ lệ khá cao nếu so sánh với các chi nhánh ngân hàng thương mại khác (chỉ dưới 10%).

b) về dư nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa

Bảng 2.7: Dư nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa

Dư nợ ngắn hạn 162 362 850 1.227

Dư nợ trung dài hạn 99 302 244 445

- Tỷ trọng cho vay ngắn hạn ~62% ^54%O 78% 73%

(Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh của Khối KHDN từ năm 2016-2019)

Thực hiện theo chỉ đạo của Ngân hàng nhà nước và ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, BIDV Gia Lâm ưu tiên tập trung vào cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm đầu tư và phát triển nên kinh tế của huyện Gia Lâm ngày càng đi lên.

Hiện này BIDV Gia Lâm đang áp dụng rất nhiều trương trình cho vay ưu đãi đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy, hoạt động cho vay doanh nghiệp nói chung và cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng tại Chi nhánh đều có sự tăng trưởng qua các năm qua. Dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp của cả Chi nhánh từ năm 2017 đến năm 2019 đã tăng gấp 2,5 lần và đạt tốc độ tăng trưởng bình quân là 58,8%/năm. Song song với sự tăng dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp của cả Chi nhánh, Dư nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng tăng lên. Dư nợ cho vay nhóm đối tượng này năm 2019 đã tăng gấp 3,1 lần so với năm 2017. Tỷ trọng doanh số cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa trong tổng doanh số cho vay khách hàng doanh nghiệp được giữ ổn định là 66% trong 2 năm gần đây là 2018 và 2019.

Tuy số lượng khách hàng doanh nghiệp có quan hệ tín dụng không nhiều

Một phần của tài liệu 0863 nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại NH TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh gia lâm luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w