Hiện đại hố cơng nghê thống kê và thu thập số liệu kế toán

Một phần của tài liệu 0532 Giải pháp vận dụng kế toán quản trị vào hoạt động tín dụng tại chi nhánh NH Đầu tư và Phát triển Sở giao dịch 1 Luận văn Thạc sĩ Kinh tế (Trang 115 - 117)

Nhu cầu thu nhận được các thơng tin thích hợp đã qua q trình thu thập và phân tích của kế tốn quản trị phục vụ cho công việc ra quyết định quản trị ngân hàng đã có từ lâu. Ngay từ thời kỳ sơ khai của các NHTM, các nhà quản trị đã nhận thức rõ việc ra quyết định quản trị đòi hỏi diễn ra thường xuyên hàng ngày. Cùng với sự gia tăng của yếu tố cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, hoạt động quản trị NHTM ngày càng địi hỏi các nhà quản trị phải có cường độ làm việc cao hơn, thời gian thu thập, cân nhắc, xử lý thông tin và ra quyết định ngắn hơn. Lúc này, yêu cầu xuất hiện các bộ phận chuyên trách thu thập, xử lý và cung cấp thông tin phục vụ công tác quản trị trở nên hiện hữu và cấp bách. Tuy nhiên, không phải là ngay từ lúc các nhà quản trị NHTM nhận thấy cơng việc quản trị của mình sẽ trở nên rất nhiều nếu xuất hiện thêm bộ phận chuyên trách thu thập, xử lý, cung cấp thông tin - bộ phận kế tốn quản trị - thì kế tốn quản trị đã xuất hiện như một môn khoa học và ứng dụng hữu ích cho các NHTM. Chỉ trong vịng vài thập kỷ gần đây, với sự phát triển chóng mặt của cơng nghệ thơng tin, tốc độ thống kê, tập hợp, tính tốn các chỉ tiêu theo yêu cầu nhà quản trị được cải thiện đáng kể thì lúc này kế tốn quản trị mới thực sự ra đời và phát huy mạnh mẽ tác dụng của nó trong thực tiễn. Đặc biệt với hoạt động tín dụng - ngân hàng, tốc độ của cơng

tác thống kê thực sự có quyết định vơ cùng quan trọng đối với sự ra đời và phát triển của kế toán quản trị; bởi số liệu trong hoạt động của các NHTM thường có khối lượng lớn hơn rất nhiều lần trong hoạt động của các doanh nghiệp phi tài chính. Sự phát triển của cơng nghệ thơng tin cho phép kế tốn quản trị thống kê được các số liệu chỉ trong vài giây; mà trước đây bằng các thao tác thủ công, các ngân hàng thường phải mất vài ngày, vài tháng để tập hợp một cách tương đối đấy đủ các số liệu này theo yêu cầu được giải quyết lập tức của từng quyết định quản trị tín dụng.

Có thể nói, u cầu của q trình kinh doanh địi hỏi phải có bộ phận chuyên trách thu thập, xử lý và cung cấp thông tin kế tốn phục vụ cho cơng tác quản từ ngân hàng là điều kiện khách quan, là nguyên nhân sâu xa tất yếu làm nảy sinh và phát triển lý thuyết và ứng dụng của kế tốn quản trị. Cịn sự phát triển của công nghệ thống kê là điều kiện đủ, bổ sung cho nguyên nhân khách quan, làm chín muối cho sự ứng dụng ngày càng mạnh mẽ của kế tốn quản trị trong hoạt động tín dụng - ngân hàng. Vì thế, thiếu một cơng nghệ thống kê nhanh, mạnh, hiện đại, tức là cũng chính là thiếu đi một điều kiện cơ sở cho sự hình thành và phát triển của kế toán quản trị trong lĩnh vực kinh doanh của các NHTM nước ta.

Trong những năm gần đây, NHĐT&PT VN Việt Nam đã liên tục đầu tư phát triển hệ thống kế toán - thống kê hiện đại. Hệ thống SIBS mà NHĐT&PT Sở Giao Dịch 1 đang sử dụng cho phép thống kê các số liệu theo yêu cầu của kế toán quản trị một các cực kỳ nhanh chóng, chẳng hạn các chỉ tiêu lãi suất huy động vốn bình quân, lãi suất huy động các nguồn vốn ngắn, trung, dài hạn... có thể được tính tốn trong vài giây. Thêm vào đó, SIBS có tính mở cao cho nên cho phép lập trình thêm hoặc bớt một vài module vào các tài khoản theo yêu cầu quản trị, từ đó cho phép kế tốn quản trị có thể dễ dàng thơng kê các số liệu theo các tiêu thức như loại chi phí (đâu là định phí, đâu là

biến phí), phịng ban (đâu là chi phí nhân cơng huy động vốn, đâu là chi phí nhân cơng thẩm định và tín dụng), ...Tuy nhiên hệ thống kế tốn này vẫn chưa chi tiết hóa được các khoản mục chi phí theo hoạt động trực tiếp làm phát sinh chi phí.

Vậy nên, trong thời gian sắp tới, NHĐT&PT Việt Nam, nếu được NHNN chấp thuận cho đưa vào sử dụng ổn định, lâu dài hệ thống kế toán thống kê mới, thì vẫn cần phát triển hồn thiện hệ thống SIBS theo hướng bổ

Một phần của tài liệu 0532 Giải pháp vận dụng kế toán quản trị vào hoạt động tín dụng tại chi nhánh NH Đầu tư và Phát triển Sở giao dịch 1 Luận văn Thạc sĩ Kinh tế (Trang 115 - 117)