3.3. KIẾN NGHỊ
3.3.4. Đối với chi nhánh NHĐT&PT Sở Giao Dịch 1
3.3.4.1. Tổ chức bồi dưỡng, đào tạo cán bộ kế tốn quản trị
Như đã trình bày ở phần 3.2.6,, chất lượng nguồn nhân lực đảm nhận trách nhiệm là yếu tố đóng vai trị then chốt, là yếu tố trực tiếp quyết định sự thành công hay thất bại và hiệu quả kinh tế của bộ phận kế toán quản trị tại
bất cứ NHTM nào nói chung, chi nhánhNHĐT&PT Sở Giao Dịch 1 nói riêng. Bởi thế, chi nhánh cần có chiến lược đào tạo song song với tuyển dụng mới cán bộ cho vị trí này. Đây phải được coi là một chiến lược phát triển dài hạn của chi nhánh NHĐT&PT Sở Giao Dịch 1.
Tuy nhiên, trong giai đoạn này, bộ môn kế tốn quản trị tín dụng - ngân hàng cịn khá mới mẻ và ở Việt Nam chưa có một đại học nào tổ chức đào tạo cử nhân kế toán quản trị, đặc biệt là kế tốn quản trị ngân hàng. Vì vậy, chi nhánh NHĐT&PT Sở Giao Dịch 1 khó có thể tuyển dụng được ngay những nhân viên mới bổ sung vào vị trí của kế tốn quản trị. Mà, phương án thực tế hơn là chi nhánh tổ chức cơ cấu lại Phịng kế tốn, tổ chức chọn lọc trong nội bộ nhằm lựa chọn những cán bộ có đủ năng lực và phẩm chất; mời các nhà nghiên cứu, các chuyên gia kế tốn quản trị trong và ngồi nước đến giảng dạy, tạo cơ hội cho cán bộ của mình tìm hiểu, nâng cao trình độ chun mơn để có thể độc lập thực hiện được các nội dung và u cầu của vị trí kế tốn quản trị trong chi nhánh được tham dự đào tạo cán bộ kế tốn tài chính nguồn nhân lực sử dụng cho mục đích kế tốn quản trị. Phương án này có một ưu điểm lớn là cán bộ kế tốn của chi nhánh sẵn đã có những am hiểu nhất định về đặc điểm kinh doanh, nhất là đặc điểm kinh doanh tín dụng của chi nhánh. Chi nhánh NHĐT&PT Sở Giao Dịch 1 nên đưa ra tiêu chuẩn cụ thể lựa chọn để đảm bảo chất lượng của đội ngũ cán bộ kế toán quản trị sau khi được đào tạo, chẳng hạn: phải có trình độ chun mơn cao (chẳng hạn: trình độ > cử nhân kế tốn - tài chính), có kinh nghiệm trong lĩnh vực kế tốn tài chính (đã làm cơng việc kế tốn ngân hàng > x năm), có hiểu biết về lĩnh vực tín dụng, thành thạo các cơng cụ phần mềm thống kê hiện đại ...
3.3.4.2. Xây dựng một bộ phận kế toán quản trị phù hợp nhất với đặc điểm
hoạt động của chi nhánh
Bởi kế toán quản trị là hoạt động quản trị nội bộ của chi nhánh. Kế toán quản trị chỉ cần đáp ứng yêu cầu quản lý, phù hợp với đặc điểm kinh doanh cụ thể của chi nhánh, việc tổ chức hệ thống tài khoản, phương pháp thu thập, xử lý và cung cấp thông tin chỉ cần đáp ứng yêu cầu của nhà quản trị. Nhà nước khơng có quy định nào về q trình hoạt động của kế tốn quản trị của NHTM. Bởi thế, ngay cả khi NHNN chưa có các văn bản hướng dẫn, nhưng nếu đã chuẩn bị đầy đủ và cả trình độ nhân sự, trình độ kỹ thuật, vật chất, chi nhánh NHĐT&PT Sở Giao Dịch 1 vẫn có thể nhanh chóng xây dựng một hệ thống kế tốn có sự hình thành độc lập của bộ phận kế toán quản trị ra khỏi kế tốn tài chính, để cấu thành nên bộ phận kế tốn chun trách cơng việc thu thập, xử lý thơng tin kế tốn và cung cấp phục vụ cho công việc ra quyết định quản trị của riêng mình.
3.3.4.3. Thu thập đầy đủ, kịp thời các số liệu có liên quan đến chi phí trước
khi ra quyết định tín dụng
Trước mỗi một quyết định tín dụng, Ban giám đốc chi nhánh NHĐT&PT Sở Giao Dịch 1 cần có đủ căn cứ về các chi phí mà ngân hàng đã bỏ ra để cung cấp dịch vụ tín dụng cho khách hàng, đặc biệt là chi phí dự phịng rủi ro.
Xuất phát từ hạn chế của phương pháp trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 ban hành Quy định về phân loại nợ, trich lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng. Theo đó, có một tồn tại
quan trọng trong phương pháp dự tính rủi ro hiện nay của tất cả các NHTM Việt Nam là: tại thời điểm quyết định tín dụng, NHTM khơng định lượng
làm mất đi ý nghĩa bản chất của việc trích trước, dự đốn trước rủi ro tín dụng - một đặc điểm cố hữu của hoạt động kinh doanh tiền tệ - ngân hàng.
Trong khi chờ quyết định thay đổi của NHNN, hệ thống NHĐT&PT VN nói chung, chi nhánh Sở Giao Dịch 1 nói riêng có thể khắc phục phần nào hạn chế này bằng việc đưa vào quy trình tín dụng cơng tác phân loại tín dụng trước mỗi quyết định cho vay. Căn cứ vào việc phân loại tín dụng trước quyết định cho vay, chi nhánh NHĐT&PT Sở Giao Dịch 1 có thể "dự tính" trước (chú ý là: dự tính trước chứ khơng phải là trích lập trước) chi phí dự phịng rủi ro tín dụng và truyền đạt lên cho các cấp quản trị trước khi thoả thuận với khách hàng và đi đến quyết định có cho vay hay khơng, cho vay với mức lãi suất bằng bao nhiêu.
3.3.4.4. Tạo thói quen yêu cầu và tham khảo phân tích của kế tốn về mối
quan hệ C-V-P trước khi có hoạch định dài hạn cho định hướng hoạt động
kinh doanh
Mối quan hệ C-V-P là một nội dung trọng yếu của kế toán quản trị ngân hàng, cho nên việc tiến hành nghiên cứu mối quan hệ này cần được chú trọng để chi nhánh ngân hàng có thể áp dụng một các linh hoạt và có hiệu quả nhất trong cơng tác ra quyết định quản trị cho các tình huống chi nhánh gặp phải hàng ngày, cũng như trong công tác hoạch định quản trị trong tương lai.
Tuy nhiên, do công tác thống kê số liệu của chi nhánh NHĐT&PT Sở Giao Dịch 1 nói riêng, cũng như tồn bộ các NHTM Việt Nam nói chung đều chưa phân biệt và tập hợp nhanh chóng được các loại chi phí đặc biệt là theo tiêu thức mối quan hệ với quy mô hoạt động. Việc thống kê các số liệu về chi phí bất biến, chi phí khả biến, cơ cấu chi phí, địn bẩy kinh doanh vẫn thường phải thực hiện thủ cơng. Cho nên, việc áp dụng phân tích mối quan hệ C-V-P nhằm ra các quyết định quản trị ngắn hạn là không khả thi, bởi tốc độ của
của nhà quản trị ngân hàng. Song, chi nhánh NHĐT&PT Sở Giao Dịch 1 cần chú trọng tiến hành nghiên cứu mối quan hệ C-V-P thể áp dụng một các linh hoạt và có hiệu quả nhất trong cơng tác hoạch định quản trị dài hạn.
3.4. KẾT LUẬN
Kế tốn quản trị là một mơn khoa học mới, mới không chỉ đối với các NHTM Việt Nam mà, ngay cả ở những nước phát triển Âu, Mỹ, kế toán quản trị ngân hàng mới chỉ đi vào vận dụng cách đây một, hai thập kỷ.
Vào giai đoạn khái niệm và phương pháp luận của kế tốn quản trị cịn khá mới mẻ, sự vận dụng nó vào thực tiễn kinh doanh tiền tệ tại Việt Nam cần sự quan tâm của tất cả các cơ quan tổ chức Nhà nước đến bản thân các NHTM, từ Trung ương đến địa phương.
Trong khuôn khổ của chương 3, tôi đã đề xuất một số giải pháp mang tính định hướng cũng như những kiến nghị cụ thể tới các cơ quan tổ chức, hy vọng góp phần vào nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy kế toán quản trị, nhất là quản trị hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHĐT&PT Sở Giao Dịch 1.
KẾT LUẬN
Một trong những thành tựu của thế giới gần đây là sự ra đời và phát triển ứng dụng của mơn khoa học kế tốn quản trị trong hoạt động kinh danh tiền tệ - tín dụng của của các NHTM. Tuy nhiên, các NHTM Việt Nam cho đến nay vẫn còn chưa nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của kế tốn quản trị đối với hoạt động kinh doanh tín dụng của mình. Để có thể thừa kế, học hỏi sáng tạo thành tựu này của thế giới, địi hỏi chúng ta phải nhìn nhận một cách nghiêm túc vấn đề, đánh giá đúng tầm quan trọng của kế tốn quản trị, có một chính sách đồng bộ hợp lý với sựu tham gia của các ngành các cấp và toàn thể tổ chức, cá nhân.
Qua tìm hiểu thực tế tại Chi nhánh NHĐT&PT Sở Giao Dịch 1, trên cơ sở vận dụng những phương pháp nghiên cứu khoa học, luận văn “Giải pháp vận dụng kế tốn quản trị vào hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Sở Giao Dịch 1 NHĐT&PT Việt Nam” đã đưa ra một số đóng góp có tính lý luận và
thực tiễn sau đây:
Thứ nhất: khi nội dung, phương pháp luận của kế toán quản trịn đối
với hoạt động kinh doanh tín dụng của các NHTM Việt Nam cịn mới mẻ và chưa thực sự được quan tâm, luận văn đã đưa ra một hệ thống lý luận cơ bản về kế toán quản trị áp dụng cho hoạt động kinh doanh tiền tệ - tín dụng.
Thứ hai: trong phạm vi không gian nghiên cứu tại Chi nhánh
NHĐT&PT Sở Giao Dịch 1, luận văn đã đánh giá khá đầy đủ và tồn diện tình hình vận dụng kế tốn quản trị trong hoạt động tín dụng của chi nhánh, tử đó rút ra những tồn tại và nguyên nhân của công tác này tại Chi nhánh Sở Giao Dịch 1 NHĐT&PT Việt Nam.
Thứ ba: với mục đích đưa ra giải pháp vận dụng kế tốn quản trị tại
mang tính định hướng cũng như các kiến nghị cụ thể hy vọng góp phần vào nâng cao hiệu quả của bộ máy kế toán quản trị, nhất là quản trị hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHĐT&PT Sở Giao Dịch 1.
Đây là một đề tài mới, hơn thế trong điều kiện chưa có một tài liệu tiếng Việt nào nghiên cứu về kế toán quản trị dành riêng cho các NHTM. Do vậy, dù tác giả đã rất cố gắng để hồn thành khóa luận song chắc chắn những phân tích, kiến nghị và giải pháp luận văn đưa ra vẫn chưa đầy đủ và hoàn hảo. Rất mong được sự đóng góp của thầy cơ, đồng nghiệp và bạn đọc để luận văn được hồn thiện hơn.
Nhân đây, tơi xin gửi lời cảm chân thành tới tiến sĩ Phạm Thị Hoa đã tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Hà nội, tháng 5 năm 2011
Học viên
Trần Thị Tuệ Linh
121
DANH MỤ C T□I LIỆ U THAM KHẢO
1. Lý thuyế t tiề n tệ ngõn hà ng — F.Mishkin.
2. Quả n trị ngõn hà ng thư ơ ng mạ i — Peter S.Rose. 3. Managerial Accounting — Ronald.Hilton.
4. Kế toỏn quả n trị - Họ c việ n tà i chớnh.
5. Giỏo trỡnh tớn dụ ng ngõn hà ng — Họ c việ n ngõn hà ng. 6. Rủ i ro trong hoạ t động kinh doanh ngõn hà ng — TS. Nguyễ n
Vă n Tiế n.
7. Kế toỏn Ngõn hà ng — Họ c việ n ngõn hà ng
8. Accounting information technology and business solutions — Hollanoder & Dena. Cherrington.
9. Hệ thố ng thụng tin kế toỏn — Đ ạ i họ c kinh tế thà nh phố Hồ Chớ Minh.
10. Giỏo trỡnh thố ng kờ ngõn hà ng — Họ c việ n ngõn hà ng. 11. Kế toỏn quả n trị - Nguyễ n Tấ n Bỡnh.
12. Dự ỏn hiệ n đ ạ i húa cụng nghệ ngõn hà ng củ a NHĐ T&PT Việ t Nam.
13. Bỏo cỏo kết quả hoạ t động kinh doanh củ a Chi nhỏnh Sở Giao Dị ch 1 NHĐT&PT Việ t Nam nă m 2006, 2007, 2008, 2009, 2010.