5. Kết cấu của luận văn
1.2. Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng của Ngân hàng thương mại
1.2.4. Sự cần thiết phải thực hiện đa dạng hóa sản phẩm tín dụng ở Ngân hàng
động của mình, đa dạng hóa khách hàng chứ khơng chỉ tập trung vào một hay một số đối tượng khách hàng, mở rộng quy mơ của từng loại hình sản phẩm tín dụng.
Đa dạng hóa chiều ngang: Ngân hàng sẽ tạo ra các sản phẩm dịch vụ
mới trên cơ sở tận dụng nguồn nhân lực, trang thiết bị kỹ thuật, cơ sở vật chất của mình để tối thiểu rủi ro, mở rộng các cơ hội kinh doanh và giúp Ngân hàng tăng ưu thế trong cạnh tranh.
Đa dạng hóa chuyển hướng: Là việc Ngân hàng tạo ra một sản phẩm
tín dụng mới để tiêu thụ trên một thị trường mới. Như vậy Ngân hàng mở rộng thị trường và phải tìm được nhu cầu của khách hàng trên thị trường mới này để cung cấp các sản phẩm tín dụng mới.
Tuy nhiên, đa dạng hóa khơng có nghĩa là mở rộng danh mục cho vay một các tràn lan mà ngân hàng ln phải tính đến hiểu của của cả danh mục trong việc giảm thiểu rủi ro, tăng lợi nhuận cho Ngân hàng, tăng khả năng cạnh tranh đồng thời đáp ứng một cách tối đa nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
1.2.4. Sự cần thiết phải thực hiện đa dạng hóa sản phẩm tín dụng ởNgân hàng Ngân hàng
Đối với hầu hết các Ngân hàng, khoản mục cho vay chiếm quá nửa giá trị tổng tài sản và tạo ra từ ½ đến 2/3 nguồn thu của Ngân hàng. Đồng thời, rủi ro trong hoạt động ngân hàng có xu hướng tập trung vào danh mục có khoản cho vay. Do đó, để nâng cao hiệu quả của mình, các Ngân hàng đã tìm tới phương thức đa dạng hóa sản phẩm tín dụng. Chúng ta sẽ xem xét một số lý do căn bản sau:
Thứ nhất, đa dạng hóa sản phẩm tín dụng sẽ giúp Ngân hàng phân tán
Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động chính của NHTM, một hoạt động rất phức tạp và chứa đựng nhiều rủi ro. Bởi vì sau khi cấp một khoản tín dụng cho khách hàng, việc hoàn trả gốc và lãi của khoản vay có đúng thời hạn hay khơng phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan từ phía khách hàng và cả Ngân hàng như đạo đức của khách hàng, hiệu quả sự dụng vốn vay của khách hàng, đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng, việc tuân thủ quy chế, quy trình của cán bộ tín dụng. Hơn thế nữa, do tính rủi ro cao nên nghiệp vụ tín dụng phải tuân thủ những quy định hết sức chặt chẽ của Chính phủ, sự tác động của các yếu tố khách quan như: mức độ phát triển của nền kinh tế, hiệu lực pháp chế của Nhà nước... Thực tế đã có quá nhiều NHTM trên thế giới bị phá sản vì đầu tư vốn mà không thu hồi được nợ. Ở Việt Nam, tình hình nợ quá hạn luôn cao hơn mức 5%, rất nhiều khoản nợ khơng cịn khả năng thu hồi. Nếu như trong một danh mục cho vay của NHTM chỉ tập trung cho vay vào một ngành kinh tế, một lĩnh vực, một bộ phận khách hàng riêng biệt thì nguy cơ rủi ro cịn tăng lên gấp bội khi có bất cứ sự thay dodỏi bất lợi nào tác động vào chúng. Người ta gọi đó là rủi ro tập trung. Đa dạng hóa danh mục cho vay, nghĩa là phân tán nguồn vốn tín dụng cung ứng vào nhiều ngành nghề, vào nhiều đối tượng khách hàng với nhiều hình thức cho vay, nhiều kỳ hạn. Bởi vì khi đánh giá mức độ rủi ro của danh mục cho vay người ta phải quan tâm đến rủi ro của cả danh mục, chứ không chỉ đơn thuần từng khoản vay. Hơn nữa một khoản vay đứng riêng lẻ sẽ có rủi ro nhưng khi được đặt trong một danh mục tổng thể thì sẽ có thể làm rủi ro danh mục giảm xuống.
Thứ hai, đa dạng hóa sản phẩm tín dụng sẽ làm tăng khối lượng cho
vay, tăng lợi nhuận cho Ngân hàng.
Thực hiện việc đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, NHTM sẽ mở rộng được các mối quan hệ tín dụng với khách hàng và thị trường; khách hàng có nhiều cơ hội tiếp cận với vốn tín dụng, vay vốn được nhiều hơn làm cho
doanh thu tăng lên và lợi nhuận cũng tăng theo. Với việc cung cấp nhiều loại hình cho vay tương ứng với nhiều kỳ hạn khác nhau, đáp ứng được phần lớn nhu cầu của khách hàng sẽ giúp NHTM tăng thị phần của mình trên thị trường.
Hơn thế nữa với sự đa dạng hóa danh mục cho vay sẽ giúp Ngân hàng khai thác triệt để và có hiệu quả nguồn vốn huy động, trình độ quản lý danh mục đầu tư của các nhà quản trị ngân hàng cấp cao, cơ sở vật chất kỹ thuật, giảm chi phí hoạt động, chi phí quản lý, tăng lợi nhuận tối đa cho Ngân hàng.
Thứ ba, đa dạng hóa sản phẩm tín dụng sẽ làm tăng tính cạnh tranh cho
Ngân hàng
Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh đã là một yếu tố và trở thành động lực cho sự phát triển kinh tế. Sự cạnh tranh diễn ra cực kỳ khốc liệt trên mọi lĩnh vực đặc biệt là trong ngành ngân hàng.
Vào những năm 80 thị trường tài chính tại các nước trên thế giới đều thay đổi. Xu hướng chung là sự nới lỏng quản lý của Chính phủ, cho phép luân chuyển vốn tự do giữa các nước, sự giảm đáng kể những điều kiện thành lập các tổ chức tín dụng mới trong nước và nước ngoài đã làm tăng nhanh chóng số lượng các thành viên mới tham gia thị trượng Ngân hàng. Ranh giới giữa Ngân hàng với các tổ chức tín dụng phi ngân hàng ngày càng mờ nhạt dần bởi vì các tổ chức này cũng cung cấp danh mục tài chính giống Ngân hàng và đều cùng mở rộng danh mục sản phẩm dịch vụ cung ứng ra thị trường nhằm tạo ra ưu thế riêng cho chính mình. Tất cả đã tạo nên khơng khí cạnh tranh sơi nổi và quyết liệt hơn trên thị trường tài chính Ngân hàng.
Việt Nam cũng khơng nằm ngồi xu hướng đó. Hiện nay, riêng về thị trường tín dụng Ngân hàng có một số lượng đơng đảo các tổ chức tham gia. Đó là sự có mặt của 5 NHTM Nhà nước, 36 NHTM Cổ phần, 6 Ngân hàng liên doanh, 46 Chi nhánh Ngân hàng nước ngồi; sự tham gia của các tổ chức
tín dụng phi Ngân hàng như: 10 Công ty tài chính, 13 Cơng ty cho thuê tài chính; các tổ chức trung gian tài chính khác như: Cơng ty bảo hiểm, Tiết kiệm bưu điện, Quỹ đầu tư. Hệ thống tín dụng nhân dân. Sự cạnh tranh diễn ra thật sôi động giữa các NHTM nhà nước với NHTMCP, giữa Ngân hàng tro ng nước với Ngân hàng nước ngồi, giữa Ngân hàng với các tổ chức tín dụng phi ngân hang... Các bên đều giành giật và chiếm lĩnh từng đoạn thị trường dù là đoạn thị trường nhỏ nhất để nhằm tăng thị phần của chính mình trên thị trường. Bởi vì khơng như trước kia, nghiệp vụ cho vay là nghiệp vụ mang tính chất độc quyền và là thế mạnh của các NHTM Nhà nước.
Ngày nay, các NHTM phải đối mặt với các tổ chức tín dụng khác có nguồn lực tài chính mạnh, khơng phải chịu những quy định chặt chẽ của pháp luật nên họ rất dễ dàng cung ứng vốn cho mọi khách hàng với nhu cầu khác nhau. Thêm vào đó, đa phần các khoản vay của NHTM thực hiện với những doanh nghiệp vừa và nhỏ - đặc biệt là các NHTMCP - Những doanh nghiệp mà có tình hình tài chính chưa mạnh. Cịn đối với các doanh nghiệp lớn, các Tổng cơng ty lớn thì họ có thể trực tiếp vay vốn trên thị trường chứng khốn thơng qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu công ty. Thị trường chứng khoán Việt Nam đi vào hoạt động từ năm 2000 và mặc dù tới nay thị trường vẫn chưa thu hút được lượng khách hàng lớn nhưng trong tương lai không xa thị trường chứng khoán sẽ là kênh huy động vốn quan trọng nhất là khi Nhà nước ta bắt đầu thực hiện việc cổ phần hóa với các Tổng cơng ty, tập đồn lớn như: Tập đồn Bưu chính viễn thơng, Tập đồn Điện lực, Tổng công ty Bia Rượu nước giải khát Sài Gịn, Tổng cơng ty Bia Rượu nước giải khát Hà Nội, các doanh nghiệp Nhà nước, các NHTMNN.
Để tồn tại, phát triển và thu được tối đa lợi nhuận trong hoạt động tín dụng địi hỏi các NHTM luôn luôn thay đổi, cải tiến hoạt động nghiệp vụ, nhanh chóng ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật đảm bảo việc vay vốn
của khách hàng, thu hút nhiều khách hàng tốt đến vay vốn. Đồng thời Ngân hàng cũng cần phải chú trọng tới công tác đa dạng hóa danh mục cho vay. Bên cạnh mảng nghiệp vụ tín dụng truyền thống như: Cho vay ứng trước, cho vay trung, dài hạn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, tài trợ hoạt động của Chính phủ bằng cách mua tín phiếu kho bạc, trái phiếu... thì các NHTM Việt Nam cũng cần phải phát triển mảng tín dụng khác như: Chiết khấu, cho vay tiêu dùng, cho thuê tài chính, tín dụng cầm cố, nghiệp vụ Factoring và cho vay thấu chi, cho vay thông qua phát hành và sử dụng thẻ tín dụng. Những Ngân hàng nào có danh mục sản phẩm phong phú hơn sẽ tiếp cận được tốt hơn với nhu cầu vốn của khách hàng, từ đó có khả năng chiếm thị phần tốt hơn.
Thứ tư, đa dạng hóa sản phẩm tín dụng sẽ thúc đẩy các nghiệp vụ khác
cùng phát triển.
Các nghiệp vụ của NHTM đều có mối quan hệ hữu cơ với nhau, tác động qua lại với nhau tạo thành một thể thống nhất và thúc đẩy nhau cùng phát triển. Việc huy động vốn từ dân cư, từ nền kinh tế sẽ tạo nguồn vốn để thực hiện nghiệp vụ tín dụng và phát triển các dịch vụ khác như: dịch vụ đầu tư, dịch vụ bảo lãnh, tài trợ thương mại quốc tế. Ở hầu hết các NHTM, vốn huy động chiếm từ 60 - 70% tổng nguồn vốn và việc cung ứng tín dụng cho nền kinh tế tùy thuộc vào quy mô, thời hạn của các loại vốn huy động. Nhưng ngược lại khi nghiệp vụ tín dụng được đa dạng hóa, có thể thỏa mãn mọi nhu cầu vốn của khách hàng thì sẽ tạo được niềm tin tưởng với khách hàng. Vị thế của Ngân hàng được nâng cao sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong việc thu hút nguồn tiền nhàn rỗi từ khách hàng.
Nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển, các doanh nghiệp ngày càng đa dạng hóa hoạt động sản xuất kinh doanh hơn và do đó nhu cầu của họ về các dịch vụ ngân hàng, tài chính cũng ngày càng phong phú, đa dạng hơn. Điều đó