Kinh nghiệm của một số ngân hàng về đa dạng hóa sản phẩm tín dụng ngân

Một phần của tài liệu 0543 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ tín dụng tại chi nhánh NH nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai Luận văn Thạc sĩ Kinh tế (Trang 38)

5. Kết cấu của luận văn

1.4. Kinh nghiệm của một số ngân hàng về đa dạng hóa sản phẩm tín dụng ngân

tín dụng ngân hàng

- Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)

Trước sự cạnh tranh gay gắt của thời kỳ hội nhập, hoạt động kinh doanh ngân hàng gặp nhiều khó khăn do sự bùng nổ về số lượng các ngân hàng và dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng nước ngoài với lợi thế về đội ngũ nhân viên, tiềm lực về tài chính và nền cơng nghệ hiện đại. Các yếu tố này vừa là thách thức nhưng cũng là nhân tố kích cầu để Vietcombank tiếp tục đổi mới để phát triển và chủ động hội nhập.

Cùng với việc kiện tồn bộ máy, vấn đề nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, mở rộng mạng lưới hoạt động, tăng cường công tác huy động vốn để đáp ứng nhu cầu cho vay tín dụng và thanh tốn. Trong hoạt động tín dụng, ngân hàng mạnh dạn đầu tư với mọi thành phần kinh tế, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đồng thời mở rộng nhiều hình thức cho vay mới như: cho vay tiêu dùng, trả góp, thực hiện chiết khấu. Hình thức cho vay đồng tài trợ cũng được ngân hàng quan tâm, đặc biệt đối với các dự án lớn của thành phố.

Với việc đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, Vietcombank đã có bước phát triển tăng vọt ở lĩnh vực này, chất lượng tín dụng được khách hàng đánh giá tốt, cơ cấu tín dụng được cải thiện rõ rệt.

Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long (MHB)

MHB đi theo hướng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay cá nhân và hộ gia đình, cho vay có bảo đảm bằng tài sản; Tích cực tìm kiếm khách hàng sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, có uy tín trong quan hệ tín dung. Để cho vay MHB cũng chủ động liên kết với các doanh nghiệp trong việc xây dựng các khu dân cư, tạo điều kiện cho các hộ dân mua nhà ở một cách thuận

tiện, vì thế khách hàng đến với MHB ngày càng đơng đảo, góp phần khẳng định thương hiệu MHB trên thị trường tài chính tín dụng trong và ngồi nước.

MHB ban hành các quy trình hướng dẫn về cho vay phù hợp với từng đối tượng khách hàng, quy định phân loại nợ và trích dự phòng rủi ro theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, tạo hành lang pháp lý cho các chi nhánh hoạt động an tồn, hiệu quả. Tiếp tục tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt tín dụng góp phần ngăn chặn tình trạng cho vay buông lỏng quy trìh, quy định, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của tồn hệ thống.

Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (Techcombank):

Sản phẩm dịch vụ phục vụ dân sinh là sản phẩm được ngân hàng rất chú trọng bởi Ngân hàng nhận thấy rằng đây là một thị trường đầy tiềm năng vì với các sản phẩm dịch vụ mới này sẽ giúp người dân có nhiều lựa chọn nâng cao chất lượng cuộc sống và hoạt động kinh doanh. Vì vậy Ngân hàng đã tung ra các chương trình như: Chương trình nhà mới, chương trình ơtơ mới, cho vay du học tại chỗ, du học nước ngoài, cho vay cổ phần hóa. Đặc biệt Ngân hàng cũng tạo ra các sản phẩm nổi bật như “Cho vay gia đình trẻ” hướng vào các cặp vợ chồng trẻ có thu nhập trung bình khá, sản phẩm tín dụng nhà mới, ơ tơ mới gắn liền với loại hình An tâm bảo tín của Bảo hiểm nhân thọ. Điều này cho thấy Techcombank rất năng động trong công tác marketing và nắm bắt nhu cầu của khách hàng.

Các chi nhánh NHTM đã thực hiện nghiên cứu rất kĩ thị trường, tận dụng lợi thế cạnh tranh để từ đó tung ra những gói sản phẩm tín dụng hấp dẫn mở rộng thị phần, nâng cao năng lực tài chính chi nhánh.

Chương 2

THỰC TRẠNG ĐA DẠNG HĨA SẢN PHẨM TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN

NÔNG THÔN TỈNH LÀO CAI

2.1. Tổng quan về hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Lào Cai

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Lào Cai là Chi nhánh cấp I hạng 1 trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, ra đời từ ngày 20/10/1991

Việc thành lập Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Lào Cai phù hợp với mục tiêu phát triển mạng lưới cũng như địa bàn hoạt động để đáp ứng nhu cầu cao nhất của khách hàng, đồng hành cùng sự phát triển kinh tế xã hội địa phương, đồng thời khơng ngừng đổi mới tồn diện và vững chắc với nhịp độ tăng trưởng cao, phát huy truyền thống phục vụ đầu tư phát triển, đa dạng hóa khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế, phát triển và nâng cao sản phẩm dịch vụ Ngân hàng, nâng cao hiệu quả an tồn của hệ thống theo địi hỏi của cơ chế thị trường và lộ trình hội nhập, làm nịng cốt cho việc thành lập tập đồn tài chính đa năng, vững mạnh, hội nhập quốc tế.

Là một chi nhánh miền núi khó khăn, quy mô hoạt động còn manh mún, nhỏ lẻ, đội ngũ cán bộ đa phần là nhiều tuổi, năng lực cơng tác cịn hạn chế. Song với quyết tâm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và giảm thiểu rủi ro. Chi nhánh đã luôn học tập kinh nghiệm của các Ngân hàng đã đi trước, sáng tạo, dám nghĩ dám làm để đưa chi nhánh đi vào hoạt động, làm ăn có hiệu quả và ngày càng phát triển. Chi nhánh là một trong những đơn vị tiên phong trong các tỉnh miền núi phía bắc trong việc chú trọng triển khai nghiệp vụ Ngân hàng bán lẻ, lấy phát triển dịch vụ và đem lại tiện ích cho khách làm

làm nền tảng, hoạt động theo mơ hình giao dịch một cửa với quy trình Ngân hàng hiện đại công nghệ tiên tiến theo dự án hiện đại hóa Ngân hàng Việt Nam hiện nay.

2.1.2. Mơ hình tổ chức hoạt động

Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Lào Cai được xây dựng theo mơ hình hiện đại hóa Ngân hàng, theo hướng đổi mới và tiên tiến.

Điều hành hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Lào Cai là Giám đốc Chi nhánh. Giám đốc Chi nhánh thực hiện các công việc theo mức ủy quyền của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Giúp việc cho Giám đốc là hai Phó Giám đốc hoạt động theo sự phân cơng, ủy quyền của Giám đốc chi nhánh theo quy định.

Các phòng ban của Chi nhánh được tổ chức theo mơ hình truyền thống của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam gồm 5 khối:

1. Khối Quan hệ khách hàng

Phòng Marketting, bộ phận khách hàng

2. Khối Quản lý rủi ro:

Phòng Thẩm định

Phịng Kiểm Tra Kiểm tốn Nội bộ

3. Khối tác nghiệp, gồm:

Phịng tín dụng;

Phịng Dịch vụ và Marketting; Phịng Kế tốn - Ngân quỹ

Phịng Kinh doanh Ngoại tệ và Thanh toán quốc tế;

4. Khối Quản lý nội bộ, gồm:

Phịng Điện tốn.

Phịng Hành chính - Nhân sự

Khối trực thuộc, gồm: 11 chi nhánh loại 3 cấp huyện và 7 PGD trực thuôc tại thành phố Lào Cai và 8 huyện thị

2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Lào Cai là chi nhánh hoạt động trên khu vực vùng cao biên giới nằm phía Tây Bắc Việt Nam cách Hà Nội 296 km theo đường sắt và 345 km theo đường bộ. Phía đơng giáp tỉnh Hà Giang; phía tây giáp tỉnh Sơn La và Lai Châu; phía nam giáp tỉnh Yên Bái, phía bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) với 203 km đường biên giới. địa bàn kinh doanh khó khăn và cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng diễn ra gay gắt ở cả phạm vi, quy mô và mức độ, hơn nữa là một ngân hàng phục vụ chính sách của chính phủ nên việc mở rộng kinh doanh dịch vụ ngân hang hướng tới 1 ngân hang hiện đại kinh doanh đa năng còn nhiều hạn chế, thu nhập chủ yếu từ cho vay nông nghiệp nông thơn, khách hang nhỏ lẻ, chi phí cao, lợi nhuận thấp, rủi ro tiềm ẩn tăng cao... Mặc dù vậy, chi nhánh đã không ngừng nỗ lực để vượt qua mọi khó khăn, thử thách và khẳng định được vị trí của mình trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam cũng như đóng góp to lớn vào sự phát triển KTXH địa phương trong những năm qua. Ngay từ khi bắt đầu hoạt động, chi nhánh đã rất quan tâm đến công tác thiết lập và mở rộng thị trường nhằm tạo bước tăng trưởng bền vững về quy mô hoạt động với yêu cầu đảm bảo có hiệu quả và an toàn. Với những nỗ lực của chi nhánh, kết quả hoạt động kinh doanh sau hơn một năm hoạt động có rất nhiều chuyển biến tích cực.

Tổng tài sản đạt 3.089 tỷ đồng, tăng trưởng 255% so với năm 1991. Tốc độ tăng trưởng tài sản chủ yếu tập trung tăng ở chỉ tiêu huy động vốn.

Đến 31/12/2011 Chi nhánh đạt chênh lệch thu chi 121 tỷ đồng.

Tơng thu loại 7 410 716 175% Tổng chi loại 8 350 595 170% II Thu dịch vụ ròng 37.5 51 136% III Huy động vốn Huy động vốn cuối kỳ 2.622 2.885 110% HĐV CK từ các Định chế tài chính (TGKB, các nguồn tổ chức TCTD WB5ADB...) 606 697 115%

Tiền Gửi dân cư 1.960 2.155 109.2 %

Tiên gửi tiết kiệm + Giây tờ có giá 1.825 1.953 107 %

Huy động vốn bình quân 2.750 2.820 102 %

IV Đầu tư vốn

Dư nợ tín dụng từ 31/12/2011 3.000 3.013 100.4%

Trong đó:

Cho vay các doanh nghiệp, HTX 1.500 1.498 100%

Cho vay cá nhân, hộ gia đình 1.500 1.515 101%

Cho vay ngăn hạn 1.700 1.688 99.2%

Cho vay Trung, dài hạn 1.325 1.325 100%

Cho vay vốn thong thường 2,800 2.797 100%

Dư nợ tín dụng bình qn 2.730 2.850 104.3%

Chất lượng tín dụng

Tỷ lệ nợ xấu 2% 0.62% 16.5%

Tỷ lệ nhóm II/Tổng dư nợ 10% 6.05% 60%

V Chỉ tiêu khác

Doanh số kinh doanh ngoại tệ 11.410 15.861 139%

Doanh số thanh toán XNK 7.290 8.307 114%

Doanh số chi trả kiều hối 25 28 110%

DT khai thác phí bảo hiểm 6 71 117%

Phát hành thẻ ATM(Chiếc) 13.275 19.779 149%

Định biên lao động 395 395 100.0%

Lao động bình quân 395 395 100%

Huy động ngoại tệ / Tổng huy động 13.2 125 12

Huy động ngắn hạn / Tổng huy động 59.1 68.2 77.5

Huy động dài hạn / Tổng huy động 409 318 22.5

Huy động dân cư / Tổng huy động 69.6 702 74.6

Huy động TCKT / Tổng huy động 104 198 ^254

( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009, 2010, 2011 của Chi nhánh Lào Cai)

2.1.3.1. Công tác huy động vốn

Vốn luôn được đánh giá là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định đến sự thành công của mỗi doanh nghiệp và với Ngân hàng cũng vậy, đây là nhiệm vụ trọng tâm và xuyên suốt trong chỉ đạo điều hành của toàn chi nhánh trong nhiều năm trở lại đây. Chính vì vậy chi nhánh ln quan tâm đến hoạt động huy động vốn, cả vốn nội tệ và vốn ngoại tệ.

Tính đến hết năm 2011, tổng nguồn vốn tự huy động đạt 2.885 tỷ VND (quy đổi), tăng trên 376 tỷ (+ 15%) đồng so với cùng kỳ năm 2010, hoàn thành 110% kế hoạch giao năm 2011. Huy động bình quân năm 2011 được ghi nhận là 2.820 tỷ đồng, tăng 438 tỷ đồng so với năm 2010, trong đó: tiền gửi tiết kiệm của dân cư đạt 1.950 tỷ, tăng 27% so năm 2010, cùng với sự hỗ trợ nguồn vốn

của NHNo Việt Nam, nguồn vốn các tổ chức tín dụng quốc tế: WB, ADB.. .trên 500 tỷ đã tạo điều kiện để NHNo mở rộng cho vay dân cư và các doanh nghiệp. Trong năm Chi nhánh đã triển khai nhiều chương trình huy động vốn trong đó thành cơng nhất phải kể đến chương trình tiết kiệm dự thưởng với 4 đợt huy động trong cả năm đạt 236 tỷ đồng, là chi nhánh dẫn đầu trong công tác huy động vốn trong các tỉnh miền núi phía bắc. Ngồi ra Chi nhánh cũng xây dựng được nhiều chương trình huy động vốn khác thu hút được khách hàng như đợt phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn đạt 78 tỷ, chứng chỉ tiền gửi, tiết kiệm ... áp dụng các hình thức khuyến mãi linh hoạt phù hợp với tâm lý người gửi. Cơ cấu nguồn vốn tương đối đồng đều về kỳ hạn, bảm đảm tốt nhu cầu thanh khoản, giải ngân tín dụng , góp phần tăng nguồn vốn huy động trong toàn ngành.

Bằng nhiều biện pháp linh hoạt trong quan hệ, tiếp cận các tổ chức kinh

tế để

khai thác nguồn vốn từ các tổ chức này, trong năm chi nhánh đã thu hút lượng tiền

gửi các tổ chức kinh tế, kết quả là nguồn tiền gửi các tổ chức kinh tế và định

chế tài

chính kết thúc năm 2011 đạt 697 tỷ đồng. Tỷ trọng huy động tiền gửi từ các tổ chức

kinh tế trong tổng nguồn vốn huy động khá cao và ổn định chiếm 24.1%.

Chúng ta

có thể xem xét tình hình huy động vốn của chi nhánh qua Bảng 2.2 dưới đây

Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu liên quan đến tình hình huy động vốn:

2.1.3.2. Cơng tác phát triển mạng lưới, khách hàng

Mạng lưới của chi nhánh đã phủ khắp toàn tỉnh, các chi nhánh và các Phịng

Giao dịch trực thuộc có mức tăng trường tốt và vượt các kế hoạch giao khốn

về tín

dụng, nguồn vốn, dịch vụ trong năm 2011, tài chính ổn định bền vững 2.1.3.3. Hoạt động tín dụng, bảo lãnh

Đến 31/12/2011 dư nợ tín dụng đạt 3.013 tỷ đồng, tăng 463 tỷ (+18%) so năm 2010 đạt 100% kế hoạch được giao. Trong đó dư nợ cho vay hỗ trợ lãi suất là 200 tỷ đồng, dư nợ 3 huyện nghèo theo NQ30a , là 77 tỷ số tiền lãi đã hỗ trợ lũy kế là 45 tỷ.

Số dư bảo lãnh đạt 209 tỷ đồng, tăng 186 tỷ so với 31/12/2011. Doanh số mở L/C đạt 145 tỷ đồng, tăng 127 tỷ đồng so với cuối năm 2010.

Về cơ cấu:

Dư nợ tín dụng VND chiếm 98% tổng dư nợ.

Về dư nợ theo thành phần kinh tế của chi nhánh đến 31/12/2011:

+ Dư nợ doanh nghiệp: 1.498 tỷ tăng 324 tỷ(+28%) so năm 2010 với 279 doanh nghiệp, HTX chiếm 49.7% tổng dư nợ.

+ Dư nợ cá nhân hộ gia đình: 1.515 tỷ tăng 142 tỷ, chiếm 50,3% tổng dư nợ với 22.958 khách hang còn dư nợ

+ Dư nợ cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn đạt 1.693 tỷ, chiếm 62% tổng dư nợ

Là có địa bàn khó khăn, suất đầu tư thấp, chi phí lớn, chi nhánh xác định yếu tố an toàn được đặt lên hàng đầu với những bước đi thận trọng. Bằng việc chủ động xây dựng các kịch bản tăng trưởng, đồng thời bám sát khách hàng để đôn đốc thu hồi nợ, đến 31/12/2011 chi nhánh đã đạt được chất lượng và cơ cấu tín dụng khá khả quan:

Về chất lượng tín dụng:

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Dư nợ ngắn hạn/ Tổng dư nợ 526 572 56

Dư nợ TDH/ Tổng dư nợ 474 461 44

Dư nợ VND/ Tổng dư nợ 98 98 98

Dư nợ ngoại tệ/Tổng dư nợ 2 2 2

Dư nợ doanh nghiệp, HTX / Tổng dư nợ 412 45 49.7

Dư nợ Kinh tế hộ/ Tổng dư nợ 481 45 5Õ3

+ Nợ nhóm 2 chiếm 1,5 % tổng dư nợ về cơ cấu tín dụng:

+ Tỷ trọng cho vay trung dài hạn chiếm 43.9%. + Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn chiếm 56.1

+ Tỷ trọng dư nợ thong thường chiếm 92% + Tỷ trong dư nợ UTĐT chiếm 8%

+ Tỷ trọng cho vay nông nghiệp nông thôn chiếm 62% + Tỷ trọng dư nợ cho vay có TSĐB chiếm 83.5% Về nền khách hàng tín dụng:

Nền khách hàng tín dụng được tăng trưởng lien tục qua các năm, đến hết 31/12/2011 lượng khách hang doanh nghiệp của chi nhánh là 279 doanh nghiệp với dư nợ 1.498 tỷ chiếm 50% tổng dư nợ, dư nợ kinh tế hộ đạt 22.958 hộ với dư nợ đạt 1.515 tỷ trong đó hộ sản xuất nơng lâm nghiệp đạt 10.195 hộ

Một phần của tài liệu 0543 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ tín dụng tại chi nhánh NH nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai Luận văn Thạc sĩ Kinh tế (Trang 38)