Kết quả thu chi tiền mặt cụ thể

Một phần của tài liệu 0543 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ tín dụng tại chi nhánh NH nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai Luận văn Thạc sĩ Kinh tế (Trang 51 - 55)

Năm 2011 thực hiện điều chuyển tiền từ ngân hang Huyện về NHNo Tỉnh Lào Cai và ngược lại tổng số 1.485 chuyến với số tiền 5.141 tỷ. Trong công tác ngân quỹ nhiều cán bộ thủ quỹ, kiểm ngân, giao dịch viên của Chi nhánh đã trả cho khách hàng 830 món, với tổng số tiền thừa là 2.1 tỷ đồng, phát hiện, thu giữ 414 tờ tiền giả trị giá 61 triệu đồng.

2.1.3.8. Công tác tổ chức, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Trong năm 2011 Chi nhánh đã chú trọng phát triển nguồn nhân lực, kiện tồn lãnh đạo cấp phịng, tổ; thực hiện cơng tác quy hoạch, bổ nhiệm, tuyển dụng, ... minh bạch, công bằng, công khai và đúng quy định của AGRIBANK. Cụ thể:

Tuyển dụng mới 6 cán bộ, thực hiện công tác quy hoạch cán bộ giai đoạn năm 2011 - 2016, bổ nhiệm 11 trường hợp, điều động luân chuyển từ cán bộ tại các địa bàn đảm bảo minh bạch đún quy chế Ngân hang Nông nghiệp Việt Nam

Công tác đào tạo: Trong năm Chi nhánh cử 58 lượt cán bộ tham gia đào tạo theo các chương trình của AGRIBANK. Ngồi ra Chi nhánh thuê một đơn vị tổ chức khóa đào tạo đại trà về kỹ năng bán hàng cho tồn thể CBNV. Cơng tác tự đào tạo cũng được Chi nhánh quan tâm: Thành lập tổ đào tạ o chuyên thiết kế, tổ chức, ctheo dõi các buổi thảo luận nghiệp vụ, tự đào tạo các sản phẩm dịch vụ mới.

Tạo động lực cho cán bộ: Chi nhánh duy trì đánh giá thi đua khen thưởng theo từng q, bình xét cơng bằng, nghiêm túc, gắn chặt với việc phân giao, thực hiện kế hoạch đến từng đơn vị, từng cán bộ. Thực hiện xét nâng lương, ký hợp đồng lao động kịp thời. Thỏa ước lao động tập thể giữa chính quyền và người lao động được ký kết trong Đại hội CBVC đầu năm 2011. Các chế độ BHXH, BHYT, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động đều được đảm bảo.

2.2. Thực trạng đa dạng hóa sản phẩm tín dụng tại chi nhánh Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Lào Cai hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Lào Cai

2.2.1. Đặc điểm thị trường ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng

Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Lào Cai hoạt động gắn liền với sự nghiệp tam nơng của chính phủ, đồng hành cùng hoạt động nơng nghiệp thuần túy, địa bàn vùng cao hiểm trở. Đối tượng khách hàng nhỏ hẹp lại bị chi phối bởi nhiều chính sách của nhà nước. Bên cạnh đó, một điểm nổi bật trong hoạt động Ngân hàng năm 2010-2011 là tình trạng lạm phát, sự suy giảm của nền kinh tế và chính sách kích cầu, chính sách lãi suất, chính sách tiền tệ chặt chẽ của Chính phủ nhằm ổn định kinh tế vĩ mơ. Và làm thế nào để có nền khách hàng bền vững cho sự phát triển Ngân hàng là vấn đề được ban lãnh đạo Ngân hàng đặc biệt quan tâm trong giai đoạn này.

Mặc dù được coi là Ngân hàng có thế mạnh nhất và mạng lưới rộng khắp trên địa bàn tỉnh Lào Cai, nhưng trong những năm trở lại đây khi Việt Nam bước vào nền kinh tế thị trường, nhu cầu khách hàng luôn luôn thay đổi, sự cạnh tranh gay gắt giữa các Ngân hàng thương mại với nhau; giữa Ngân hàng thương mại trong nước với các loại hình trung gian tài chính khác, sự khích lệ và nới lỏng quy định của Nhà nước đối với hoạt động ngân hàng; sự phát triển của công nghệ hiện đại đã đặt không chỉ riêng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam mà cịn các loại hình ngân hàng liên doanh vào những thách thức và thời cơ mới, phải đa dạng hóa hoạt động nói chung và đa dạng hóa sản phẩm tín dụng nói riêng. Chi nhánh Lào Cai là một chi nhánh của AGRIBANK cũng đi theo xu hướng chung đó. Hiện tại, Chi nhánh đang cố gắng đa dạng hóa các hình thức tín dụng nhằm tăng sức cạnh tranh và tăng lợi nhuận hơn nữa. Sau đây, sẽ giới thiệu về danh mục các hoạt

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tín dụng ngắn hạn 52.6 532 56

Tín dụng trung hạn 34T 32.2 312

Tín dụng dài hạn 133 146 128

Chỉ tiêu 2009Năm Năm2010 Năm2011 %(11∕10) %(10∕09)

động tín dụng được phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau mà chi nhánh hiện đang cung cấp.

2.2.2. Cơ cấu tín dụng

2.2.2.1. Theo thời gian cho vay

Với sự nỗ lực của tồn thể cán bộ cơng nhân viên chi nhánh, dư nợ tín dụng của chi nhánh có mức độ tăng trưởng vững chắc, theo đúng định hướng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Đến 31/12/2010 tổng dư nợ của chi nhánh đạt 2.559 tỷ đồng thì đến tháng 31/12/2011 dư nợ tín dụng của chi nhánh đạt 3.013 tỷ đồng, tăng 463 tỷ đồng(+18%) so với năm 2010 và đạt 100% kế hoạch của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam giao. Dư nợ ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đều có sự tăng trưởng qua các năm. Tín dụng ngắn hạn vẫn chiếm ưu thế trong cơ cấu tín dụng mặc dù tỷ trọng trong tổng dư nợ có giảm trong năm 2011.

Cho vay trung dài hạn, mặc dù tiềm ẩn rủi ro do khả năng trả nợ, hiệu quả dự án biến động theo thời gian nhưng lại là bước nhanh nhất để tăng trưởng và ổn định quy mơ tín dụng với chi phí quản lý tương đối thấp, Đặc biệt trong những năm gần đây khi rủi ro lãi suất luôn tiềm ẩn, NHNN khống chế mức lãi suất cho vay đối với các hợp đồng tín dụng mới kí, thì cho vay trung và dài hạn sẽ đảm bảo được tính ổn định và kế hoạch hóa về mặt tài chính của chi nhánh. Năm 2011 dư nợ trung dài hạn của chi nhánh đạt 1.325 tỷ chiếm 44%/ tổng dư nợ của chi nhánh.

Chúng ta có thể xem xét cơ cấu tín dụng của chi nhánh và dư nợ tín dụng theo thời gian từ năm 2009 - 2011 qua bảng 2.6 và 2.7 dưới đây.

Một phần của tài liệu 0543 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ tín dụng tại chi nhánh NH nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai Luận văn Thạc sĩ Kinh tế (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w