ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG THÔNG QUA CÁC THANG ĐO:
4.2.1. Đánh giá các nhân tố tác động đến mức độ thỏa mãn đối với công việc của nhân viên ngân hàng thông qua phân tích Cronbach’s Alpha:
Chúng ta sẽ tiến hành kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng cách phân tích Cronbach’s Alpha cho thang đo sự thỏa mãn đối với công việc của nhân viên ngân hàng. Sau khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo, chúng ta sẽ loại bỏ các yếu tố có độ tin cậy thấp và đồng thời kết hợp với mục tiêu nghiên cứu đã đề ra tiến hành đƣa các yếu tố đạt tiêu chuẩn của độ tin cậy thang đo vào mô hình nghiên cứu chính thức.
Để đảm bảo nghiên cứu có độ tin cậy thang đo cao, các yếu tố đƣợc chọn phải đảm bảo 2 tiêu chí sau:
Chỉ chọn những quan sát thuộc các yếu tố có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên để đƣa vào mô hình nghiên cứu (Trọng & Ngọc, 2008).
Các biến quan sát có hệ số tƣơng quan biến – tổng (Corrected item – Total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại (Nunnaly & Butien, 1994).
Bảng 4.1 Kết quả phân tích Cronbach’s Anpha của các thang đo thành phần Thang đo tính chất công việc
Biến Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến - tổng
Alpha nếu loại biến này CV1 11.51 2.808 .797 .835 CV2 11.55 3.229 .794 .830 CV3 11.52 3.814 .715 .867 CV4 11.54 3.429 .717 .859 Cronbach's Alpha = 0,882
Thang đo tiền lƣơng và phúc lợi
Biến Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến - tổng
Alpha nếu loại biến này TL1 11.36 2.775 .706 .848 TL2 11.38 2.567 .752 .831 TL3 11.36 2.895 .710 .847 TL4 11.41 2.655 .757 .828 Cronbach's Alpha = 0,874
Thang đo giá trị công việc
Biến Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến - tổng
Alpha nếu loại biến này GT1 11.51 2.053 .768 .734 GT2 11.53 2.092 .705 .766 GT3 11.47 2.449 .650 .792 GT4 11.49 2.622 .530 .839 Cronbach's Alpha = 0,831
Thang đo đào tạo phát triển và cơ hội thăng tiến
Biến Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến - tổng
Alpha nếu loại biến này PT1 11.29 3.134 .894 .922 PT2 11.30 3.283 .885 .926 PT3 11.34 3.035 .838 .944 PT4 11.33 3.348 .883 .928 Cronbach's Alpha = 0,946
Thang đo thƣơng hiệu ngân hàng
Biến Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến - tổng
Alpha nếu loại biến này
TH1 7.56 1.268 .807 .850
TH2 7.62 1.509 .786 .868
TH3 7.57 1.359 .812 .842
Cronbach's Alpha = 0,898
Thang đo tính ổn định công việc
Biến Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến - tổng
Alpha nếu loại biến này
OD1 8.15 2.076 .111 .740
OD2 7.98 .854 .491 .215
OD3 7.83 1.414 .586 .150
Cronbach's Alpha = 0,546
Thang đo môi trƣờng làm việc
Biến Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến - tổng
Alpha nếu loại biến này MT1 11.18 4.094 .783 .869 MT2 11.27 3.721 .786 .863 MT3 11.20 3.696 .752 .876 MT4 11.30 3.481 .789 .863 Cronbach's Alpha = 0,898
Thang đo quan hệ với cấp trên
Biến Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến - tổng
Alpha nếu loại biến này CT1 11.49 2.503 .818 .799 CT2 11.55 2.236 .806 .789 CT3 11.55 2.169 .744 .816 CT4 11.56 2.526 .542 .899 Cronbach's Alpha = 0,865
Kết quả cho thấy thang đo : tính chất công việc, tiền lƣơng và phúc lợi, giá trị công việc, đào tạo phát triển và cơ hội thăng tiến, thƣơng hiệu ngân hàng, môi trƣờng làm việc và quan hệ với cấp trên đều có độ tin cậy Cronbach’s Alpha > 0.6
và hệ số tƣơng quan biến – tổng (Corrected Item – Total Correlation) > 0.3 nên đạt yêu cầu và đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố.
Thang đo “ Tính ổn định công việc” có Cronbach’s Alpha là 0,546 < 0.6 và biến OD1 có hệ số tƣơng quan biến – tổng < 0.3. Tuy nhiên, hệ số Cronbach’s Alpha nếu ta loại biến là 0.74 nên tác giả quyết định loại biến OD1 ra khỏi thang đo. Sau khi loại biến OD1, thang đo “ Tính ổn định công việc” còn lại 2 biến quan sát đó là OD2, OD3 và hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo lúc này là 0.74.
Bảng 4.2 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo “ sự
thỏa mãn đối với công việc”
Thang đo sự thỏa mãn
Biến Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến - tổng
Alpha nếu loại biến này
TM1 7.64 1.319 .821 .845
TM2 7.64 1.319 .795 .865
TM3 7.66 1.180 .800 .865
Cronbach's Alpha = 0,901
Thang đo “ sự thỏa mãn đối với công việc” gồm 3 biến quan sát là TM1, TM2, TM3. Kết quả cho thấy thang đo này có Cronbach’s Alpha > 0.6 và và hệ số tƣơng quan biến – tổng (Corrected Item – Total Correlation) > 0.3 nên đạt yêu cầu.
Kết luận:
Nhƣ vậy sau khi tiến hành kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng cách phân tích Cronbach’s Alpha và so sánh từng hệ số tƣơng quan biến tổng của lần lƣợt các biến quan sát, tác giả tiến hành loại bỏ biến OD1 (tôi không lo lắng mình bị mất việc ở ngân hàng này).