Kiểm định mô hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định quay trở lại nha trang của khách du lịch nội địa (Trang 49)

Sau khi phân tích nhân tố, có 05 nhân tố được đư v o kiểm định mô hình. Giá trị của nhân tố là trung bình của các các biến quan sát thành phần thuộc nhân tố đó Ph n tích tương qu n Pe rson được sử dụng để đánh giá sự phù hợp khi đư các thành phần vào mô hình hồi quy. Kết quả của phân tích hồi quy sẽ được sử dụng để kiểm định các giả thuyết từ H1 đến H5 như đ m tả ở trên.

4.3.1. Phân tích tương quan

Trước khi tiến hành phân tích hồi quy bội, chúng ta phải xem xét mối tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc và từng biến độc lập, cũng như giữa các biến độc lập với nhau. Nếu giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập có mối tương qu n tuyến tính thì phân tích hồi quy được xem là phù hợp. Ngo i r cũng cần phải lưu ý mối tương qu n giữa các biến độc lập với nhau, nếu tương qu n mạnh thì phải lưu ý đến hi n tượng đ cộng tuyến có thể xảy ra trong mô hình hồi quy chúng t đ ng xem xét.

Theo Bảng 4.5, ta thấy có tồn tại mối tương qu n giữa biến phụ thuộc (ý định quay trở lại) với các biến độc lập (Hình ảnh điểm đến, Văn hó – Lịch sử - Ngh thuật, M i trường tự nhiên - xã hội, Ẩm thực đị phương, v n to n – An ninh) với mức ý nghĩ 1% (nhỏ hơn 0 01) Như vậy các biến độc lập có thể đư v o m hình để giải thích cho Ý định quay trở lại của du khách nội địa. Ngoài ra, h số tương qu n giữa các biến độc lập cũng đ u tồn tại thấp nhất từ 0 275 đến cao nhất là 0.601 nên cần phải lưu ý trong quá trình ph n tích hồi quy bội nhằm tránh hi n tượng đ cộng tuyến giữa các biến độc lập.

Bảng 4. 5: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến nghiên cứu

HA VH MT AM AN YD Pearson Correlation HA 1 .297** 0.601** 0.275** 0.284** 0.551** VH 0.297** 1 0.329** 0.382** 0.444** 0.490** MT 0.601** 0.329** 1 0.357** 0.378** 0.557** AM 0.275** 0.382** 0.357** 1 0.378** 0.450** AN 0.284** 0.444** 0.378** 0.378** 1 0.526** YD 0.551** 0.490** 0.557** 0.450** 0.526** 1

4.3.2. Phân tích hồi quy

Dựa vào các kết quả phân tích ở trên, chúng ta sẽ đư tất cả 05 biến độc lập trong mô hình nghiên cứu vào phân tích hồi quy bội bằng phương pháp đư v o cùng một lúc (Enter)

Bảng 4.7 cho thấy, trị thống k F được tính từ R square của mô hình với mức ý nghĩ quan sát rất nhỏ (sig = 0.000) cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ li u và có thể sử dụng được.

Bảng 4.6 cho thấy h số R bình phương hi u chỉnh bằng 0 530 nghĩ l m hình hồi quy tuyến tính bội đ x y dựng phù hợp với tập dữ li u là 53%. Tức là có khoảng 53% biến thiên củ Ý định quay trở lại được giải thích bởi 5 thành phần: Hình ảnh điểm đến, Văn hó – Lịch sử - Ngh thuật, M i trường tự nhiên - xã hội, Ẩm thực đị phương, v n to n – An ninh.

Bảng 4. 6: hỉ tiêu đánh giá mô hình hồi quy

Model Summaryb

Model

R R Square Adjusted R Square

Std. Error of the

Estimate Durbin-Watson

1 0.734a 0.538 0.530 0.43824 2.126

a. Predictors: (Constant), factor5, factor1, factor4, factor2, factor3 b. Dependent Variable: dependent

Bảng 4. 7: Ph n tích NOV trong m hình Hồi quy

ANOVAb

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

1 Regression 66.021 5 13.204 68.753 0.000a

Residual 56.655 295 0.192

Total 122.676 300

a. Predictors: (Constant), factor5, factor1, factor4, factor2, factor3 b. Dependent Variable: dependent

Bảng 4. 8: Hệ số hồi quy chuẩn hóa và chưa chuẩn hóa Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics

B Std. Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) 0.357 0.190 1.883 0.061 factor1 0.229 0.042 0.275 5.502 0.000 0.626 1.596 factor2 0.130 0.033 0.183 3.950 0.000 0.727 1.375 factor3 0.150 0.042 0.188 3.600 0.000 0.571 1.750 factor4 0.128 0.040 0.147 3.236 0.001 0.764 1.310 factor5 0.264 0.051 0.240 5.121 0.000 0.715 1.399

a. Dependent Variable: dependent

Kết quả xác định h số hồi quy của các biến độc lập được thể hi n trên Bảng 4.8 cho thấy: sự giải thích của các biến độc lập đ u có ý nghĩ thống kê (nhỏ hơn 0,05). Theo đó, tất cả các biến đ u có tương qu n thuận chi u với ý định quay trở lại của du khách. Riêng hằng số củ phương trình hồi quy rất nhỏ và không có ý nghĩ thống kê nên ta sẽ kh ng đư hằng số v o phương trình hồi quy Phương trình hồi quy tuyến tính được trích theo h số Beta chuẩn hóa có dạng như s u:

Ý định quay trở lại của du khách nội địa = 0.275 Hình ảnh điểm đến + 0.183 Văn hóa-Lịch sử-Ngh thuật + 0.188 M trường tự nhiên-Xã hội + 0.147 Ẩm thực địa phương + 0.240 An toàn-An ninh

4.3.3. Kiểm định các giả thuyết

Dựa trên kết qua phân tích hồi quy để giải thích, kiểm định các giả thuyết đ đư r trong mô hình nghiên cứu đ xuất.

Một là, các giả thuyết: H1, H2, H3, H4, H5 được đ xuất trong mô hình nghiên

Bảng 4. 9: Tổng h p kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu Giả

thuyết Nội dung

Beta chuẩn hóa Sig Kết quả kiểm định H5 Hình ả h điể đến có ả h hưởng tích cực đế ý đ nh quay trở lại của du

khách

0.275 0.000 Chấp nhận

H1

hó – L ch sử - Nghệ thuật có ảnh hưởng tích cực đế ý đ nh quay trở lại

của du khách

0.183 0.000 Chấp nhận

H4

Môi trường tự nhiên – xã hội có ảnh hưởng tích cực đế ý đ nh quay trở lại

của du khách

0.188 0.000 Chấp nhận

H2

Ẩm thực đ phươ có ả h hưởng tích cực đế ý đ nh quay trở lại của du

khách

0.147 0.001 Chấp nhận

H3

An toàn – An ninh có ả h hưởng tích cực đế ý đ nh quay trở lại của du

khách

0.240 0.000 Chấp nhận

Thứ hai,mức độ ảnh hưởng (quan trọng) của nhân tố ảnh hưởng đến ý định quay

trở lại Nha Trang của du khách nội địa dựa trên h số Beta chuẩn hóa được xác định như s u:

 Hình ảnh điểm đếnlà nhân tố có ảnh hưởng mạnh nhất đến ý định quay trở lại của du khách. Cụ thể là, khi Hình ảnh điểm đếntăng, giảm 01 đơn vị thì ý định quay trở lại tăng, giảm 0.275 đơn vị.

 An toàn – An ninh là nhân tố có ảnh hưởng mạnh thứ h i đến ý định quay trở lại. Cụ thể là, khi An toàn – An ninh tăng, giảm 01 đơn vị thì ý định quay trở lại tăng, giảm 0,240 đơn vị.

 M i trường tự nhiên – xã hội là nhân tố có ảnh hưởng mạnh thứ b đến ý định quay trở lại. Cụ thể là, khi M i trường tự nhiên – xã hội tăng, giảm 01 đơn vị thì ý định quay trở lại tăng, giảm 0.188 đơn vị.

 Văn hó – Lịch sử - Ngh thuật là nhân tố có ảnh hưởng mạnh thứ tư đến ý định quay trở lại. Cụ thể là, khi Văn hó – Lịch sử - Ngh thuật tăng, giảm 01 đơn vị thì ý định quay trở lại tăng, giảm 0.183 đơn vị.

 Ẩm thực đị phương l nh n tố ảnh hưởng yếu nhất đến ý định quay trở lại. Cụ thể là, khi Ẩm thực đị phương tăng, giảm 01 đơn vị thì ý định quay trở lại tăng, giảm

0.147 đơn vị.

4.3.4. Dò tìm sự vi phạm các giả định cần thiết

Giả đ nh về liên hệ tuyến tính: Giả định này sẽ được kiểm tra bằng biểu đồ phân tán Scatter cho phần dư chuẩn hóa (Standardized residual) và giá trị dự đoán chuẩn hóa (Standardized predicted value). Kết quả tại hình 4.5 cho thấy phần dư phân tán ngẫu nhi n qu đường thẳng qu điểm 0, không tạo thành một hình dạng cụ thể n o Như vậy, giá trị dự đoán v phần dư độc lập nhau. Giả định liên h tuyến tính được đáp ứng.

Hình 4. 5: Đồ thị phân tán phần dư

Giả đ h tí h độc lập của các phầ dư: Kết quả nhận được từ bảng 4.6 cho thấy đại lượng thống kê Durbin – Watson có giá trị là 2.126, nằm trong khoảng từ 1 đến 3, nên chấp nhận giả thuyết không có sự tương qu n chuỗi bậc nhất trong mô hình.

Giả đ nh phầ dư có phâ phối chuẩn: Kiểm tra biểu đồ tần số của phần dư (Hình 4.6) cho thấy phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn (trung bình mean gần bằng 0 và độ l ch chuẩn Std. = 0.992 gần bằng 1) Như vậy, mô hình hồi quy bội đáp ứng được giả định phần dư có ph n phối chuẩn.

Hình 4. 6: Biểu đồ tần số Histogram

Tương tự, biểu đồ P-Plot như hình 4 3, cho thấy rằng các biến quan sát không ph n tán quá x đường thẳng kỳ vọng nên ta có thể khẳng định rằng giả thuyết phân phối chuẩn không bị vi phạm.

Hình 4. 7: Phân phối chuẩn của phần dư quan sát

Giả đ nh không có mối tươ qu iữa các biế độc lập (đo lường đ cộng tuyến): Kết quả tại bảng 4.8 cho thấy, giá trị chấp nhận của các biến độc lập

(Toler nce) đ u lớn hơn 0,5 (nhỏ nhất l 0,571); độ phóng đại phương s i (VIF) đ u nhỏ hơn 2 (lớn nhất là 1,750). Vì thế, cho phép khẳng định không xảy ra hi n tượng đ cộng tuyến.

4.4. Kết quả phân tích sự khác biệt nhóm

4.4.1. Kiểm định sự khác biệt về ý định quay trở lại giữa các nhóm giới tính Bảng 4. 10: Kiểm định T-test giữa nam và nữ

Kiểm định

Levene Kiểm định T-test

F Sig. t df Sig. (2- taile d) Chên h l ch trung bình Chên h l ch s i số độ l c chuẩn Khoảng tin cậy 95% Thấp Cao Ý địn h qua y trở lại Phươn g sai bằng nhau .399 .528 1.195 299 .233 .08849 .07406 -.057 .234 Phươn g sai không bằng nhau 1.191 283.12 5 .235 .08849 .07428 -.058 .235 Nguồn: Kết quả xử lý SPSS

Đặt giả thuyết H0: Không có sự khác bi t v phương s i giữa 2 nhóm nam và nữ.

Kết quả kiểm định Levene cho giá trị sig = 0 528 > 5%, do đó giả thuyết phương s i giữa nhóm nam và nữ đồng nhất được chấp nhận. Tiếp tục thực hi n kiểm tra T-test với giá trị phương s i bằng nhau.

Kết quả kiểm định T-test với sig. = 0.233 > 5%, cho thấy giả thuyết H0: không có sự khác bi t v ý định quay trở lại của du khách nam và nữ được chấp nhận. Đi u n y có nghĩ l kh ng có sự khác bi t v ý định quay trở lại Nha Trang của du khách nội địa giữa du khách nam và nữ.

4.4.2. Kiểm định sự khác biệt về ý định quay trở lại giữa các nhóm tuổi

Bảng 4. 11: Kiểm định phương sai đồng nhất giữa các nhóm tuổi ( evene test)

Levene Statistic df1 df2 Sig.

.392 4 296 .814

Nguồn: Kết quả xử lý SPSS

Đặt giả thuyết H0: Không có sự khác bi t phương s i giữa các nhóm tuổi. Kết quả kiểm định Levene cho giá trị sig = 0 814 > 5%, do đó giả thuyết H0: phương s i các nhóm tuổi đồng nhất, được chấp nhận. Tập dữ li u phù hợp để thực hi n kiểm định ANOVA.

Bảng 4. 12: Kiểm định OV giữa các nhóm tuổi

Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Giữ các nhóm .271 4 .068 .164 .956 Trong cùng nhóm 122.405 296 .414 Tổng 122.676 300 Nguồn: Kết quả xử lý SPSS

Kết quả kiểm định ANOVA với sig. = 0.956 > 5%, cho thấy kh ng đủ bằng chứng thống k để bác bỏ giả thuyết H0: không có sự khác bi t v ý định quay trở lại Nha Trang của du khách nội địa giữa các nhóm tuổi Đi u này có nghĩ l chư đủ cơ sở thống k để khẳng định có sự khác bi t v ý định quay trở lại giữa các nhóm tuổi.

4.4.3. Kiểm định sự khác biệt về mức độ hài lòng giữa các nhóm học vấn Bảng 4. 13: Kiểm định phương sai giữa các nhóm học vấn ( evene test)

Levene Statistic df1 df2 Sig.

.399 3 296 .754

Nguồn: Kết quả xử lý SPSS

Đặt giả thuyết H0: Không có sự khác bi t phương s i giữa các nhóm học vấn. Kết quả kiểm định Levene cho giá trị sig = 0 754 > 5%, do đó giả thuyết H0: phương s i các nhóm học vấn đồng nhất, được chấp nhận. Tập dữ li u phù hợp để thực hi n kiểm định ANOVA.

Bảng 4. 14: Kiểm định OV giữa các nhóm học vấn Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Giữ các nhóm 1.299 4 .325 .792 .531 Trong cùng nhóm 121.377 296 .410 Tổng 122.676 300 Nguồn: Kết quả xử lý SPSS

Kết quả kiểm định ANOVA với sig. = 0.531 > 5%, cho thấy giả thuyết H0: không có sự khác bi t v mức độ hài lòng giữa các nhóm học vấn, được chấp nhận. Đi u n y có nghĩ l yếu tố học vấn không có ảnh hưởng đến ý định quay trở lại Nha Trang của du khách.

4.4.3.1. Kiểm định sự khác biệt về ý định quay trở lại giữa các nhóm có mục đích chuyến đi khác nhau khi đến Nha Trang

Bảng 4. 15: Kiểm định phương sai giữa các nhóm (Levene test)

Levene Statistic df1 df2 Sig.

.413 3 297 .744

Nguồn: Kết quả xử lý SPSS

Đặt giả thuyết H0: Không có sự khác bi t phương s i giữa các nhóm du khách. Kết quả kiểm định Levene cho giá trị sig = 0 744 > 5%, do đó giả thuyết H0: phương sai giữa các nhóm có mục đích chuyến đi khác nh u l đồng nhất, được chấp nhận. Tập dữ li u phù hợp để thực hi n kiểm định ANOVA. Bảng 4. 16: Kiểm định OV giữa các nhóm Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Giữ các nhóm .793 3 .264 .644 .587 Trong cùng nhóm 121.884 297 .410 Tổng 122.676 300 Nguồn: Kết quả xử lý SPSS

Kết quả kiểm định ANOVA với sig. = 0.587 > 5%, cho thấy giả thuyết H0: không có sự khác bi t v ý định quay trở lại giữa các nhóm có mục đích chuyến đi khác nh u, được chấp nhận Đi u n y có nghĩ l mục đích của chuyến đi đến Nha

Trang của các nhóm du khách nội địa không có ảnh hưởng đến ý định quay trở lại của họ.

4.5. Thảo luận kết quả nghiên cứu

 Mối quan h giữa hình ảnh điểm đến với ý định quay trở lại của du khách. Kết quả nghiên cứu cho thấy hình ảnh điểm đến có mối quan h dương với ý định quay trở lại của khách du lịch nội địa ( = 0 275, sig = 0 000) Như vậy kết quả cho thấy rằng trong số các yếu tố cấu th nh n n ý định quay trở lại của du khách thì hình ảnh điểm đến đóng v i trò qu n trọng nhất để khách nội địa tiếp tục quay trở lại với Nha Trang, góp phần tạo sự thi n cảm trong mắt du khách và thu hút ý định quay trở lại Nha Trang của họ. Kết quả n y tương đồng với các nghiên cứu của Khuong và Trinh (2015), Xiaoli Zhang (2012) cho rằng nhân tố hình ảnh điểm đến là nhân tố quan trọng nhất và có ảnh hưởng cùng chi u đến ý định quay trở lại của du khách. Kết quả nghiên cứu của tác giả khẳng định một lần nữa hình ảnh điểm đến có ảnh hưởng cùng chi u đến ý định quay trở lại của du khách.  Mối quan h giữa An toàn – An ninh với ý định quay trở lại của du khách.

Kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố An toàn – An ninh có mối quan h dương với ý định quay trở lại của khách du lịch nội địa ( = 0.240, sig. = 0.000). An toàn – An ninh có ảnh hưởng đáng kể đến ý định quay trở lại của du khách tại Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa Đối với lĩnh vực du lịch thì yếu tố sự n to n, đảm bảo an ninh cho du khách đóng v i trò cực kỳ quan trọng trong vi c tạo dựng lòng tin của du khách Các điểm đến khó lòng để thu hút du khách cũng như thu hút ý định quay trở lại của họ nếu như kh ng đảm bảo được an ninh – an toàn cho họ Khi đời sống càng nâng cao thì vi c đảm bảo an toàn an ninh luôn là vấn đ mà bất cứ du khách n o cũng quan tâm trong quá trình du lịch của mình. Theo Khuong, An và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định quay trở lại nha trang của khách du lịch nội địa (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)