Phần 2 : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.3. Vai trò của đội ngũ cán bộ, cơng chức trong hệ thống chính trị
1.3.1. Khái niệm chung về hệ thống chính trị.
Hệ thống chính trị: Là tồn bộ lĩnh vực chính trị của đời sống xã hội với tư cách là hệ thống hoàn chỉnh gồm các tổ chức, chủ thể chính trị, các quan điểm, quan hệ chính trị, hệ tư tưởng và các chuẩn mực chính trị; Chỉ hệ thống các cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện các hoạt động mang tính chính trị trong xã hội gồm nhân dân, các tổ chức chính trị, các cơ quan Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội có mối quan hệ trực tiếp hay gián tiếp với quyền lực chính trị: Trong đó nhân dân là chủ thể của quyền lực chính trị và là nền tảng của hệ thống chính trị. [19]
Thực chất mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội là quan hệ với nhân dân, với xã hội. Tư tưởng lấy dân làm gốc là căn cứ quan trọng nhất để xác lập và giải quyết quan hệ nội tại giữa các tổ chức chính trị, trước hết là Đảng và Nhà nước. Trong điều kiện Đảng cầm quyền, quan hệ chủ yếu giữa Đảng với nhân dân chủ yếu thông qua Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể chính trị - xã hội.
1.3.2. Vai trị của đội ngũ cán bộ, cơng chức trong hệ thống chính trị
Cấp Phịng, Ban (gọi chung là cấp huyện) là một cấp trong hệ thống hành chính 4 cấp của Nhà nước Việt Nam, là cấp giữ vai trị, vị trí rất quan trọng, là nền tảng của hệ thống chính trị.
Cấp phịng, ban ở huyện có vai trị quan trọng trong việc tham mưu cho huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương về một ngành, nhiều lĩnh vực, đảm bảo sự thống nhất quản lý của ngành hoặc nhiều lĩnh vực từ huyện đến cơ sở. Cơ quan chuyên môn thuộc Huyện uỷ, HĐND, UBND, UBMTTQVN huyện chịu sự quản lý về tổ chức, biên chế, chương trình kế hoạch cơng tác và kinh phí hoạt động của huyện, đồng thời chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ quản lý ngành, lĩnh vực các cơ quan cấp trên. [ 2 ]
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
1.3.3. Sự cần thiết phải nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức cấp phòng, ban ở huyện
Nâng cao chất lượng NNL là một đòi hỏi khách quan, phù hợp với quy luật phát triển xã hội. Quyết định sự thành công hay thất bại của sự phát triển đất nước nói chung là do yếu tố vấn đề con người và cơng tác cải cách hành chính phụ thuộc phần lớn vào chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức. Đăc biệt, năng lực, hiệu quả công tác của cán bộ, công chức cấp huyện tác động trực tiếp đến sự việc thúc
đẩy phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, an ninh - quốc phòng của mỗi địa phương. Hiện nay, năng lực của đội ngũ cán bộ, cơng chức vẫn chưa tương xứng với q trình vận động phát triển, cũng như chưa đáp ứng kịp yêu cầu của nền kinh tế và nhu cầu xã hội đang không ngừng nâng lên. Thực tiễn cho thấy ở đâu đội ngũ này có đủ năng lực, trình độ và đạo đức tốt thì ở đó mọi việc đều được thuận lợi, phát triển tốt đẹp. [16]
Nhiều địa phương đã tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bố trí, sắp xếp cán bộ theo hướng nâng cao chất lượng, nhưng chưa thực hiện đồng bộ, triệt để; công tác đào tạo, bồi dưỡng chưa gắn với công tác quy hoạch cán bộ. Trước yêu cầu ngày càng phát triển, từ tổ chức bộ máy và phương thức hoạt động cho đến đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện đang ngày càng bộc lộ rõ hơn những hạn chế về năng lực, hiệu quả quản lý hành chính Nhà nước ở cấp cơ sở. Từ thực tiễn đặt ra sự cần thiết phải tập trung đổi mới, củng cố, kiện toàn tổ chức bộ máy và nâng cao chất lượng chính quyền cơ sở.
1.4. Khái niệm cán bộ, công chức và tiêu chuẩn đánh giá cán bộ, công chức phịng ban huyện Đakrơng
1.4.1. Khái niệm về cán bộ, công chức
Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. [1]
Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phịng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Cơng an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp cơng lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật. [ 1]
1.4.2. Một số tiêu chuẩn đánh giá cán bộ, cơng chức cấp phịng ban huyện Đakrông
Tiêu chuẩn công chức là những quy định cụ thể các yêu cầu về trình độ, năng lực, phẩm chất đạo đức của cơng chức theo những tiêu chí nhất định đối với từng ngành nghề riêng biệt. Tiêu chuẩn công chức do nhà nước ban hành, được áp dụng thống nhất trong nền cơng vụ. Tiêu chuẩn cơng chức có ý nghĩa rất quan trọng trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ công chức chính quy hiện đại, là địi hỏi bức bách của cơng cuộc cải cách nền hành chính nhà nước, thể hiện: Là cơ sở để tuyển dụng, đánh giá công chức; Làm căn cứ để sắp xếp công chức vào các ngạch bậc khác nhau; chổ dựa để đề bạt công chức vào các chức vụ khác nhau trong bộ máy nhà nước. Vì vậy tiêu chuẩn hóa cơng chức là một nội dung quan trọng để xây dựng và nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, cơng chức. [15]
Đối với tất cả nền công vụ, việc xây dựng tiêu chuẩn công chức là một nội dung quan trọng để thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ của nhà nước. Cũng ví như người đúc tượng phải coi trọng việc làm khn tượng. Khung tượng trịn sẽ đúc ra pho tượng trịn, khn tượng méo sẽ đúc ra pho tượng méo. Xây dựng tiêu chuẩn cán bộ cũng có ý nghĩa như vậy. Có xác định tiêu chuẩn cán bộ đúng mới xây dựng được đội ngũ cán bộ tốt, vì tiêu chuẩn cán bộ chính là điều được quy định dùng làm chuẩn để phân loại cán bộ. Tiêu chuẩn cán bộ chính là cơ sở và tiền đề để thực hiện tốt các khâu khác nhau trong công tác cán bộ. Xây dựng tiêu chuẩn cán bộ đúng là cơ sở, là căn cứ để rà sốt, sắp xếp bố trí lại cán bộ cho phù hợp. Cũng căn cứ vào
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
tiêu chuẩn cán bộ mới có cơ sở để loại bỏ những cán bộ cơ hội, thối hóa, biến chất một cách đúng đắn, chính xác. Hơn nữa, đất nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Nhiệm vụ chính trị mới rất nặng nề, khó khăn, phức tạp, địi hỏi phải xây dựng được đội ngủ cán bộ ngang tầm, góp phần thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. [29]
Khi xác định tiêu chuẩn cán bộ, cần phải dựa trên cơ sở khoa học. Những căn cứ sau đây là những căn cứ lý luận và thực tiễn và cơ sở pháp lý của việc xác định tiêu chuẩn cán bộ. Nói cách khác cũng cơ sở khoa học của vấn đề xây dựng tiêu
chuẩn cán bộ.
Thứ nhất, phải dựa vào những quan điểm, nguyên tắc của Chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và của Đảng ta về cán bộ và tiêu chuẩn cán bộ để xác định tiêu chuẩn cho các cán bộ các ngành trong thời ký mới. Tiêu chuẩn chung của đội ngủ cán bộ cách mạng là phẩm chất và năng lực, hay đức và tài. Hai mặt đó có quan hệ biện chứng với nhau không thể thiếu mặt nào hoặc tuyệt đối mặt nào, trong đó đức là cái gốc.
Thứ hai, xuất phát từ yêu cầu và nhiệm vụ cách mạng từng thời kỳ và từ thực tiễn kinh tế, chính trị, xã hội, con người Việt nam để xác định tiêu chuẩn cán bộ. Kinh nghiệm cho thấy, ln có mâu thuẫn giữa yêu cầu của cách mạng ngày càng cao với khã năng hạn chế của đội ngủ cán bộ hiện có; mâu thuẫn địi hỏi khách quan và khã năng đáp ứng của các nhân tố chủ quan. Khi xây dựng tiêu chuẩn cán bộ, phải bám sát và nắm bắt thực tiễn của cả nước và từng ngành, từng cấp. Tránh tình trạng hình dung ra tiêu chuẩn của một mẫu người lý tưởng nhưng không phù hợp với thực tiển ở nước ta, không quan sát cán bộ do lý lịch để lại. Hoặc khi áp dụng tiêu chuẩn vào thực tế mà có những người tuy đạt được tiêu chuẩn theo quy định nhưng phẩm chất, năng lực, uy tín và hiệu quả cơng việc lại khơng tốt bằng người khơng đạt tiêu chuẩn thì tiêu chuẩn đó cũng phải xem xét lại.
Thứ ba, phải căn cứ vào vai trò, chức năng, nhiệm vụ của từng loại cán bộ, từng chức danh cán bộ để xác định tiêu chuẩn cán bộ. Căn cứ này là căn cứ pháp lý, vì trên cơ sở đã được quy định về mặt pháp lý để xây dựng tiêu chuẩn cán bộ. Để
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
tiến hành xâydựng tiêu chuẩn cán bộ cơng chức có chất lượng, cần phải tn theo các bước sau:
Bước 1. Nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm, chủ trương của Đảng và nhà nước về xây dựng tiêu chuẩn cán bộ. Trong thực tế, nhiều người lẫn lộn giữa điều kiện và tiêu chuẩn. Điều kiện là yếu tố cần, nhưng chưa đủ. Ví dụ: Bằng cấp, học vị, độ tuổi là điều kiện chứ chưa phải tiêu chuẩn. Điều kiện quy định cũng quan trọng, cũng cần thiết, song điều kiện chưa nói lên chất lượng đầy đủ về người cán bộ, công chức. Tiêu chuẩn là những tiêu chí cụ thể hóa đức, tài của cán bộ, cơng chức về phẩm chất, năng lực cần phải có để người cán bộ, cơng chức hồn thành tốt nhiệm vụ ở cương vị cơng tác địi hỏi. Bằng cấp, học vị là điều kiện cần nhưng trình độ, kiến thức, trí tuệ lại là tiêu chuẩn. Người có bằng cấp, học vị cao thường có trí tuệ cao nhưng nhiều trường hợp không hẳn vậy. Một số người có điều kiện cao nhưng tiêu chuẩn thấp, trái lại có người có điều kiện thấp nhưng tiêu chuẩn lại cao hơn. Do đó, nếu đồng nhất điều kiện với tiêu chuẩn, hoặc khi bố trí, đề bạt cán bộ chỉ nặng về điều kiện, không chú trọng đúng mức đến tiêu chuẩn, sẽ rất tai hại.
Bước 2: Trao đổi, học hỏi kinh nghiệm với các ngành, các cấp, các cơ quan, đơn vị và trao đổi với cơ quan khoa học, các cán bộ khoa học đã nghiên cứu, tổng kết các vấn đề này. Chẳng hạn, khi xác định tiêu chuẩn cán bộ, cơng chức ở các cơ quan hành chính nhà nước hiện nay, có cơng trình đã đưa ra ba tiêu chí cơ bản. Đó là phẩm chất chính trị, đạo đức, trình độ năng lực thực tiễn, phong cách và tác
phong công tác. Các nội dung của tiêu chí này là một thể thống nhất, có vài trị quyết định đến thực hiện chức năng, nhiệm vụ và uy tín của cán bộ, cơng chức.
Bước 3: Phác thảo tiêu chuẩn cán bộ và lấy ý kiến đóng góp. Tùy tính chất và u cầu cụ thể mà hình thành tổ chức soạn thảo tiêu chuẩn cán bộ, công chức cho phù hợp. Những người tham gia soạn thảo phải có kiến thức và kinh nghiệm về vấn đề này, phải có nhiệt tình, tâm huyết và trách nhiệm cao. Sau khi hoàn thành soạn thảo, cần thông qua tập thể lãnh đạo trước khi lấy ý kiến đối tượng khác. Chỉ cần lấy ý kiến của tổ chức, cá nhân thật sự am hiểu vấn đề này. Sau khi có ý kiến đóng góp, bộ phận soạn thảo cần trao đổi, tiếp thu và sữa chữa.
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
Bước 4: Áp dụng thí điểm, xem tiêu chuẩn soạn thảo đó đã đúng đắn, phù hợp với thực tiễn chưa. Nếu áp dụng vào thực tế đa số cán bộ, công chức chấp nhận và nhiều người đạt được tiêu chuẩn càng cao trong thực tế, phẩm chất, năng lực, uy tín và hiệu quả qua cơng việc càng tốt, đó là tiêu chuẩn đúng.
* Bước 5. Sau khi thực hiện thí điểm tiêu chuẩn một thời gian đã được khẳng định đúng đắn, cần có quy chế, quy định thực hiện rộng rãi, nghiêm túc thống nhất và có sự chỉ đạo chặt chẽ.
Tiêu chuẩn về nhân thân:
Tiêu chuẩn về quốc tịch: Việc tuyển dụng một người vào cơng vụ địi hỏi phải có tiêu chuẩn là cơng nhân Việt Nam. Điều đó chỉ rõ quốc tịch là một tiêu chuẩn cán bộ công chức. Điều 8 Luật cán bộ, công chức số: 22/2008/QH12, ngày
13/11/2008 quy định rõ Nghĩa vụ của cán bộ, công chức đối với Đảng, Nhà nước và
nhân dân “Cán bộ, công chức phải trung thành với nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ sự an tồn, danh sự lợi ích quốc gia, tơn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân”. Chỉ có cơng nhân Việt Nam mới có thể trung thành tuyệt đối với đất nước của mình. Như vậy tiêu chuẩn quốc tịch thể hiện quan hệ giữa hành chính và chính trị, trách nhiệm của cơng dân khi họ tham gia vào công vụ để thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật nhà nước.
Tiêu chuẩn về Thể lực: Để thi hành công vụ, công chức phải có sức khỏe. Nếu
sức khỏe kém sẽ khơng hồn thành được nhiệm vụ và làm công việc bị gián đoạn, ảnh hưởng đến cả quá trình quản lý nhà nước. Không những khi tuyển dụng một người gia nhập vào cơng vụ địi hỏi phải có sức khỏe, mà tình trạng sức khỏe phải
duy trì liên tục trong suốt q trình cơng tác. Việc nhà nước quy định chế độ bảo hiểm y tế, kiểm tra sức khỏe định kỳ, định mức chế độ thuốc men, chữa bệnh….đối với cơng chức rất có ý nghĩa quan trọng trong việc duy trì sức khỏe cơng chức.
Tiêu chuẩn về bảo tồn các yếu tố của quyền cơng dân: Công chức thi hành công vụ là nhân danh nhà nước. Bởi vậy, một trong những tiêu chuẩn để hoàn thành được sứ mệnh đó là cơng chức phải bảo tồn những yếu tố của quyền công dân. Những người bị truy tố, đang thụ án, hoặc mất phẩm chất đạo đức, bị nhà nước tước quyền công dân, hay những người bị bệnh tâm thần, khơng đủ năng lực hành vi, thì khơng thể có tư cách nhân danh nhà nước để giải quyết công việc.
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
Tiêu chuẩn về phẩm chất đạo đức
Cơng chức là cơng bộc của dân. Do đó, người cơng chức phải là người có đầy đủ phẩm chất: Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư. Xét về bản chất thì đây là tiêu chuẩn hàng đầu và xem như là đương nhiên phải có của người cán bộ, cơng chức. Người cán bộ công chức nếu thiếu phẩm chất đạo đức, thì dù có tài năng kiệt xuất cũng không thể là công bộc của nhân dân được.
Tiêu chuẩn phẩm chất đạo đức của công chức được thể hiện qua 4 tiêu chí sau: + Thái độ chính trị: Đó là sự kiên trì đường lối của Đảng, kiên định mục tiêu